Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m A = m C O 2 + m H 2 O − m O 2
Khối lượng C trong 1,8 g A là:
Khối lượng H trong 1,8 g A là:
Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).
Công thức chất A có dạng C x H y O z :
x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1
CTĐGN là C 4 H 8 O
2. M A = 2,25.32 = 72 (g/mol)
⇒ CTPT trùng với CTĐGN: C 4 H 8 O .
3. Các hợp chất cacbonyl C 4 H 8 O :
(butanal)
(2-metylpropanal)
(butan-2-ol)
nCO2=0,15(mol) -> nC= 0,15(mol)
nH2O=0,15(mol) -> nH= 0,3(mol)
Giả sử X có 3 nguyên tố tạo thành: C,H và O.
mX=mC+mH+mO= 0,15.12+ 0,3.1+mO
<=> 2,9=2,1+mO
<=>mO=0,8(g) => nO=0,05(mol)
Gọi CTTQ : CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)
x:y:z=nC:nH:nO= 0,15:0,3:0,05=3:6:1
=> CTĐGN X: C3H6O
b) M(X)=29.2=58(g/mol)
Ta có: M(X)= M(C3H6O)a= 58a
=> 58a=58
<=>a=1
=> CTPT X: C3H6O
1. CTĐGN là C 7 H 8 O
2. CTPT là C 7 H 8 O
3. Có 5 CTCT phù hợp :
(2-metylphenol (A1))
(3-metylphenol (A2))
(4-metylphenol (A3))
(ancol benzylic (A4))
( metyl phenyl ete (A5))
4. Có phản ứng với Na: A1, A2, A3, A4;
Có phản ứng với dung dịch NaOH: A1, A2, A3.
Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được C O 2 và H 2 O , vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
m C O 2 + m H 2 O = m X + m O 2 = 5,1(g)
Mặt khác mCO2: mH2O = 11:6
Từ đó tìm được: m C O 2 = 3,30 g và m H 2 O = 1,80 g
Khối lượng C trong 3,30 g C O 2 :
Khối lương H trong 1,80 g H 2 O :
Khối lượng O trong 1,50 g X : 1,50 - 0,9 - 0,2 = 0,4 (g).
Các chất trong X có dạng C x H y O z
x : y : z = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3 : 8 : 1.
Công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O .
⇒ CTPT cũng là C 3 H 8 O .
Bn check lại đề chứ mình nghĩ VCO2 = 0,896 (l)
\(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,72}{18}=0,04\left(mol\right)\)
Bảo toán C: nC(X) = 0,04 (mol)
Bảo toàn H: nH(X) = 0,04.2 = 0,08 (mol)
=> \(n_{O\left(X\right)}=\dfrac{0,88-0,04.12-0,08.1}{16}=0,02\left(mol\right)\)
=> nC : nH : nO = 0,04 : 0,08 : 0,02 = 2 : 4 : 1
=> CTHH: (C2H4O)n
Mà M = 44.2 = 88(g/mol)
=> n = 2
=> CTHH: C4H8O2
nCO2= 0,3(mol) -> nC=0,3(mol)
nH2O =0,25(mol) -> nH=0,5(mol)
mC+mH=0,3.12+0,5.1=4,1(g) < 5,7(g)
=>mO=5,7-4,1=1,6(g) -> nO=0,1(mol)
Gọi CTTQ X: CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)
Ta có: x:y:z= 0,3:0,5:1= 3:5:1
=> CT ĐG nhất X: C3H5O.
b) M(X)=57.2=114(g/mol)
Mà: M(X)=M(C3H5O)a= 57a
<=>114=57a
<=>a=2
=>CTPT X : C6H10O2
1. Khi đốt cháy A ta thu được C O 2 và H 2 O ; vậy A phải chứa C và H.
Khối lượng C trong 1,792 lít C O 2 là:
Khối lượng H trong 1,44 g H 2 O :
Đó cũng là khối lượng C và H trong 3,96 g A.
Theo đầu bài A phải chứa Cl. Khối lượng Cl trong 7,175 g AgCl :
Đó cũng là khối lượng Cl trong 2,475 g A.
Vậy, khối lượng Cl trong 3,96 g A :
Khối lượng C, H và Cl đúng bằng khối lượng chất A (3,96 g).
Vậy, chất A có dạng C x H y C l z .
x : y : z = 0,08 : 0,16 : 0,08 = 1 : 2 : 1
CTĐGN của A là C H 2 C l .
2. MA = 3,300.30 = 99 (g/mol)
⇒ ( C H 2 C l ) n = 99 ⇒ 49,5n = 99 ⇒ n = 2
CTPT của A là C 2 H 4 C l 2 .
3. Các CTCT
(1,1-đicloetan)
(1,2-đicloetan (etylen clorua))
Khối lương C:
Khối lượng H:
Khối lượng O: 2,85 - 1,80 - 0,25 = 0,80 (g).
Chất X có dạng CxHyOz
x : y : z = 0,150 : 0,25 : 0,050 = 3 : 5 : 1
Công thức đơn giản nhất của X là C 3 H 5 O .
2, M X = 3,80 x 30,0 = 114,0 (g/mol)
( C 3 H 5 O ) n = 114; 57n = 114 ⇒ n = 2.
Công thức phân tử C 6 H 10 O 2 .