K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

Bạn vào các link sau nè:

dethi.violet.vn › Sinh học › Sinh học 8dethi.violet.vn › Sinh học
  1.  
  2.  
  1.  
  2.  
dethikiemtra.com › Lớp 8 › Đề thi học kì 1 lớp 8thcs-vthai.phuvang.thuathienhue.edu.vn/...sinh-hoc/...hoc...sinh/de-cuon
  1.  
  2.  
10 tháng 5 2018

chúc bn hk tốt

24 tháng 3 2022

- Không nên thức khuya để hok bài và làm việc quá sức

  Vì : Nếu làm vậy thik bộ não sẽ ko đc nghỉ ngơi đúng thời gian cần thiết, do đó sẽ rất căng thẳng cho não bộ vik làm việc quá tải vì vậy thường gây nhiều hiệu ứng có hại khác nhau như suy giảm trí nhớ, đau đầu, hay quên, khó ngủ,....vv

        Thêm nữa, nếu hok quá sức và quá khuya vậy cũng làm cho bộ não ko nhớ đc cái vừa mới học nên công sức bỏ ra cũng đổ sông đổ bể

- Những biện pháp hok tập hiệu quả nhưng...... :

+ Hok đúng giờ giấc, khi hok thik ko nên nghe nhạc quá căng mak nên nghe nhạc thư giãn

+ Hok có bài bản, hệ thống rành mạch, ko hok một cách tràn lan cái này sang cái kia

+ Cố gắng thuộc dần 1 bài kĩ thay vì cố thuộc nhiều bài trong một lúc

+....vv

1.Nêu vai trò của vitamin và muối khoáng đối với cơ thể

undefined

13 tháng 12 2017
Đề cương các câu hỏi ôn tập môn sinh học lớp 8 Dưới đây là bộ tổng hợp những câu hỏi sinh hợp lớp 8 gồm cả đáp án trả lời gợi ý các bạn có thể tham khảo và dễ dàng nắm bắt kiến thức và thi thật tốt nhé. Lưu ý bộ câu hỏi này chỉ mang tính chất tham khảo

1. hãy nêu các loại mô chính và chức năng
* Cơ thể có 4 loại mô chính là:
- Mô biểu bì có chức năng bảo vệ,hấp thụ, tiết
- Mô liên kết: có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan
- Mô cơ: gồm cơ vân, cơ trơn và cơ tim có chức năng cơ dãn
- Mô thần kinh: tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động của các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trường

2. Phản xạ là gì ? hãy lấy ví dụ về phản xạ
- Khái niệm: Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
- Ví dụ: Khi chân ta dẫm phải hòn than nóng chân vội nhấc lên là một phản xạ
Khi trời nóng bức quá thì cơ thể tiết mồ hôi

3 . Từ một VD cụ thể đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó
- Nếu ta dẫm phải hòn than thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng , liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh . Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm tới chân ( cơ quan phản ứng)
- Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm chuyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích

4 Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài
- Đầu xương
+Sụn bọc đầu xương ->giảm ma sát trong khớp xương
+Mô xương xớp có các nan xương -> phân tán lực tác động, tạo các ô chứa tuỷ đỏ của xương
- Thân xương
+ Màng xương ->giúp xương phát triển to về bề ngang
+Mô xương cứng ->chịu lực đảm bảo vững chắc
+ Khoang xương ->chứa tuỷ đỏ ở trẻ em sinh hồng cầu, tuỷ vàng ở người lớn

5. Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với sự hoạt động của con người?
- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của con người
- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thắng

6. Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương
- Xương được cấu tạo bằng chất hữu cơ và chất vô cơ
+ Chất hữu cơ là chất kết dính đảm bảo tính đàn hồi của xương
+ Chất vô cơ ( canxi và phốt pho) làm tăng độ cứng rắn của xương
Sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất vô cơ đảm bảo cho xương vừa rắn chắc vừa đàn hồi là cột trụ của cơ thể

7* Giải thích vì sao xương động vật được hầm thì bở?
- Khi hầm xương bũ, lợn…….chất cốt giao bị phânhủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. Phần xương cũn lại là chất vụ cơ không cũn được liên kết bởi cốt giao nên bị bở

Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân.
Trả lời
- Cột sống cong ở 4 chỗ tạo hai hình chữ S nối tiếp nhau giúp cơ thể có tư thế đứng thẳng.
- Lồng ngực dẹp theo chiều trước sau và nở sang hai bên.
- Đặc biệt là sự phân hoá xương chi trên và xương chi dưới. ở người tay ngắn hơn chân còn ở vượn ngược lại tay dai hơn chân. ở người khớp vai linh động, xương cổ tay nhỏ, khớp cổ tay cấu tạo kiểu bầu dục, các khớp bàn tay ngón tay linh động ngón cái có khả năng đối diện với các ngón còn lại.
- Khớp chậu đùi có hố khớp sâu đảm bảo sự vững chắc, các khớp cổ chân bàn chân khá chặt chẽ. Xương chậu nở rộng, xương đùi lớn giúp nâng đỡ toàn bộ cơ thể.
- Xương bàn chân, xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm có tác dụng phân tán lực của cơ thể khi đứng cũng như di chuyển.
-Xương gót lớn phát triển về phía sau.

8. Đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ phù hợp với chức năng.
Trả lời
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là.
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền nhau tạo nên tế bào cơ dài.
- Mỗi tế bào cơ có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.

9. Chứng minh sự tiến hóa của hệ cơ người?
Trả lời
+ Các cơ mặt ở người phân hoá có khả năngbiểu lộ tình cảm, trong khi cơ nhai có tác dụng đưa hàm lên xuống, qua lại để nghiền thức ăn không phát triển ở động vật ( do con người đã sử dụng thức ăn chín).
+ Cơ mông, cơ đùi, cơ cẳng chân khoẻ cử động chủ yếu là gập duỗi.
+ Các cơ cẳng tay, phân hoá thành các nhóm cơ phụ trách các phần khác nhau của tay, cơ bàn tay phân hoá nhiều có tác dụng gập duỗi và xoay cẳng tay, bàn tay.
+Đặc biệt là sự phân hoá của các cơ cử động ngón cái khá hoàn chỉnh, riêng ngón cái có tới 8 cơ phụ trách vận động ngón cái.

10 Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Chức năng của huyết tương và hồng cầu
- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%), các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng các chất cần thiết khác và các chất thải
- Hồng cầu vận chuyển ôxi và CO2

11* Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng có quan hệ với nhau như thế nào?
- Môi trường trong cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết:
+ Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo thành nước mô
+ Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết để tạo ra bạch huyết
+ Bạch huyết lưu thông trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu

Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể?
Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào

12*.Câu 5:Các bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?
Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể
+ Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
+ Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
+ Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào lim phô T thực hiện

13*. Câu 6 Cơ thể có cơ chế như thế nào để tự bảo vệ cơ thể khi bị các vết thương gây đứt vì mạch máu dẫn đến chảy máu?
Khi cơ thể bị thương máu cháy ra ngoài mạch sẽ bị đông lại để ngăn chặn máu trong cơ thể tiếp tục chảy -> tránh cho cơ thể không bị mất máu . Để đảm bảo chức năng đó là nhờ tiểu cầu. Tiểu cầu có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể tránh mất máu bằng cơ chế sau:
Sơ đồ cơ chế đông máu Đề cương các câu hỏi ôn tập môn sinh học lớp 8

14*. Câu 8. Sự đông máu:
- Trong huyết tương có 1 loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, các tiểu cầu bị vì và giải phóng enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông. Tham gia hỡnh thành khối máu đông cũn cú nhiều yếu tố khỏc, trong đó có ion canxi (Ca2+ )

nguyên tắc truyền máu:Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến ( hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiệm các tác nhân gây bệnh.

15* . Câu 2: Cấu tạo và chức năng của tim
- Tim được cấu tạo bởi cơ tim, cơ tim cấu tao giống cơ vân nhưng hoạt động tự động ( giống cơ trơn ) do các hạch thần kinh nằm ngay trên vách tim chia tim thành hai nửa ( nửa trái và nửa phải ).Mỗi nửa có hai ngăn tâm nhĩ ở trên tâm thất ở dưới. Độ dày thành cơ tim của các tâm là khác nhau.
- Thành cơ của tâm thất dày hơn thành cơ của tâm nhĩ vì nú phải co búp đẩy máu lên phổivà đi khắp cơ thể .Thành của tâm nhĩ và thất trái dỳa hơn thành các khoang tim tương ứng ở bên phải
- Trong các khoang tim được lót bởi một lớp màmg mỏmg có van tim nằm ở giữa tâm thất và tâm nhĩ, giữa tâm thất trái với động mạch chủ, giữa tâm thất phải với động mạch phổi. Nhờ các van này nên khi tim co máu chỉ chảy theo một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thấtvà từ tâm thất ra động mạch

16*. Câu 9. Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm ko khí vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại?
- Làm ẩm ko khí là do các lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí
- Làm ấm ko khí là do có mạng mao mạch dày đặc , căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi và phế quản.
- Tham gia bảo vệ phổi thì cú:
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do lớp niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung chuyển động liên tục quét chúng ra khỏi khí quản
+ Nắp thanh quản ( sụn thanh nhiệt) giúp đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt
+ Các tế bào limpho ở các hạch amidan, VA có tác dụng tiết kháng thể để vô hiệun hóa các tác nhân gây bệnh

17*. Câu 8.Các cơ xương ở lồng ngực đó phối hợp hoạt động với nhau ntn để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp các xương sườn và xương ức có điểm tựa linh hoạt với cột sống, sẽ chuyển động theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên lồng ngực làm mở rộng ra 2 bờn là chủ yếu
- Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn và cơ hoành dón làm lồng ngực thu nhỏ, trở về vị trớ cũ.
- Ngoài ra, cũn cú sự tham gia của 1 số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.

18*. Câu 6: Dung tích sống là gì ? Qúa trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào ? Dung tích phổi khi hít vào và thở ralúc bình thường cũng như khi gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào
- Dung tích sống là thể tích lớn nhất của lượng không khi mà 1 cơ thể hít vào và thở ra
- Dung tích sống phụ thuộc vào tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn
+ Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa
+ Dung tích khí cặn phụ thuộc khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần được luyện tập đều đặn từ bé
àCần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng
- Dung tích phổi khi hít vào và thở ralúc bình thường cũng như khi gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố:
+ Tầm vóc cơ thể + Giới tính + Tình trạng sức khoẻ bệnh tật + Sự luyện tập

19*. Câu 7: Mổ tả sự khuếch tỏn của 02 và CO2:
*Trao đổi khí ở phổi:
- Nồng độ oxi trong ko khí phế nang cao hơn máu mao mạch nên O2 bị khuếch tỏn từ từ ko khớ phế nỏn vào mỏu
- Nồng độ C02trong máu mao mạch cao hơn khí phế nang nên CO2 khuếch tỏn từ máu vào ko khớ phế nang.
*Trao đổi khí ở tế bũa:
- Nồng độ 02 trong máu cao hơn tế bào nên 02 khuech tỏn từ máu vào tế bào
- Nồng độ CO2 trong tế bao cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tỏn từ tế bào vào mỏu

20*. Thực chất biến đổi lí học, hóa học của thức ăn trong khoang miệng là gỡ?
- Biến đổi lí học trong khoang miệng thực chất là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn, và đảo trộn thức ăn cho thấm đẫm nước bọt.
+ Răng nhai,nghiền
+ Lưỡi, cơ môi, cơ má, răng Đảo trộn thức ăn
+ Tuyến nước bọt tiết nước bọt
àlàm thức ăn được nghiền cho mềm, nhuyễn, đảo trộn ướt ,thấm đẫm nước bọt à dễ nuốt
- Biến đổi hóa học trong khoang miệmg
Hoạt động của enzim amilaza cú trong nước bọt àBiến đổi 1 phần tinh bột ( chín) thành đường mantozo
21*. Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?
- vì tinh bột trong cơm đó chịu tỏc dụng của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần thành đường mantozo, đường này đó tỏc dụng vào các gai vị giỏc trờn lưỡi cho ta cảm giác ngọt.
22*. Câu 1, 2, 3 – 89. trình bày sự tiờu hóa thức ăn ở dạ dày
Những hoạt động tiêu hóa ở dạ dày
- Tiết dịch vị
- Biến đổi lí học của thức ăn
- Biến đổi hóa học của thức ăn
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non.

Biến đổi lí học ở dạ dày
- Thức ăn chạm lưỡi, chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị ( sau 3 giờ tiết ra 1 lít dịch vị) để hòa loóng thức ăn
- Sự phối hợp hoạt động của các lớp cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Biến đổi hóa học ở dạ dày
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza ( đó được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantozo ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa thấm đều dịch vị
- Một phần protein chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành protein chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin.

23*. Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào?
- Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với: tinh bột và đường đôi, lipit, protein
- Tinh bột và đường đôi được enzim amilaza phân giải thành đường mantozo, đường mantozo tiep tục được enzim mantaza phângiải thành đường glucozo ( đường đơn)
- Protein được enzim pepsin và trypsin phân cắt thành peptit, peptit tiếp tục được enzim chymotrysin phân giải thành axit amin
- Lipit được các muối mật trong dịch mật tách chúng thành các giọt lipit nhỏ, từ các giọt lipit nhỏ, chúng được enzim lipaza phân giải thành aixt béo và glixerin.

24*. Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non giỳp nú đảm nhận tốt vai trũ hấp thụ các chất dinh dưỡng ?
- Lớp niờm mạc ruột non cú các nếp gấp với các lụng ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tíchbề mặt bên trong của nó tăng lên gấp khoảng 600 lấno với diện tích mặt ngoài
- Ruột non dài tới ( 2,8 – 3 m ở người trưởng thành) dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hoá
- Ruột non cú mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết phânbố dày đặc tới từng lông là điều kiện cần thiết cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng đạt hiệu quả cao

25*. Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về sự TĐC ở hai cấp độ này
- TĐC ở cấp độ cơ thê là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiờu hóa, hụ hấp, bài tiết với mụi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn nước muối khóang Oxi từ mụi trường, thải ra khớ các bo nic và chất thải.
- TĐC ở cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào với mụi trường trong cơ thể. máu cung cấpcho tế bào các chất dinh dưỡng và o xi , tế bào thải vào máu khớ Cac bo nic và sản phẩm bài tiết
- Mối quan hệ: TĐC ở cấp độ cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và o xi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, Khớ cac bo nic thải ra ngoài mụi trường, TĐC ở tế bào giải phúng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động TĐC…Như vậy, hoạt động TĐC ở hai cấp độ gắn bú mật thiết với nhau không thể tỏch rời nhau

26*. Hóy giả thích vì sao núi thực chất quy trình TĐC là sự chuyển hoá vật chất và năng lượng
- Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quy trình tổng hợp các sản phấm đặc trưng cho tế bào của cơ thể , tiến hành song song với quy trình dị hóa để giải phúng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống
- TĐC và chuyển hóa vật chất và năng lượng liờn quan chặt chẽ với nhau

27*. Lập bảng so sánh đồng hóa và dị hóa? Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:
*Lập bảng so sánh đông hóa và dị hóa
Đồng hóa Dị hóa
Xảy ra trong tế bào Xảy ra trong tế bào
tổng hợp các chất phângiải các chất
tích lũy năng lượng giải phóng năng lượng




*Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá
- Các chất được tổng hợp ở đồng hóa là nguyên liệu cho dị hóa. Do đó, năng lượng được tổng hợp ở đồng hóa sẽ được giải phúng trong quy trình dị hóa để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hóa.
- Hai quy trình này tuy trỏi ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau. Nếu không có đồng hóa thì sẽ không cú nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại, nếu không cú dị hóa thì sẽ không cú năng lượng cho hoạt động đồng hóa.
28*. trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt trong các trường hợp: trời nóng, trời oi bức và trời rét:
- Trời nóng, mạch máu dưới da dón ra, lưu lượng máu qua da nhiều làm da trở nên hồng hào tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.
- Trời oi bức, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, mồ hôi sẽ tiết ra nhiều, nhưng không bay hơi được sẽ chảy thành dũng.
- Trời rét, mạch máu dưới da co lại, lưu lượng máu qua da cũng ít đi nên da ta tím tái. Ngoài ra, các cơ chân lông co làm giảm sự tỏa nhiệt

tham khảo thử coi nha

bổ ích thì hãy like ok

vg,cảm ơn bn

18 tháng 12 2020

Này của lớp 6 mà nhỉ?nhonhung

18 tháng 12 2020

dạ em xin câu trắc nghiêm sinh 8 cơ mà ạ:((((

 

23 tháng 12 2021

tham khảo 

1.

     - Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và chi.

  - Các khoang của cơ thể: khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách với nhau bằng cơ hoành.

 

2.

. Khái niệm hô hấp

Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể

Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:

+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường

+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu

+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu

Ý nghĩa của hô hấp: Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể

Các thực nghiệm khoa học ngày nay đã làm sáng tỏ cơ chế của hiện tượng trên : Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng. Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan với O2 và CO2 (sơ đồ sau).

Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp (hình 21-4).

 

21 tháng 4 2017

Bí quyết thứ nhất: Xác định chắc chắn những vấn đề cần nhớ

Bí quyết thứ hai: Có niềm tin với chính mình Bí quyết thứ ba: Nhắc lại nhiều lần Bí quyết tư: Hiểu nội dung cần nhớ Bí quyết thứ năm: Sắp xếp và phân loại hợp lí số lượng bài học Bí quyết thứ sáu: Muốn nhớ kĩ, cần ghi chép. Bí quyết thứ bảy: Tích cực thực hành Bí quyết thứ tám: Nhớ bằng cách vận dụng sự liên tưởng
21 tháng 4 2017

bẠN NÊN HỌC SÁCH VN leuleu