Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giai đoạn 1954 - 1960: Phong trào Đồng Khởi vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp quân địch, lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, phá sản " chiến lược Aixenhao", chiến lược thống trị điển hình của chủ nghĩa thực dân mới.
- Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam ra đời (20-2-1960), đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Ngụy.
- Giai đoạn 1961 - 1965: đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt " của Mĩ. Chiến thắng Ấp Bắc ( 2-1-1963), Đông Xuân 1964 - 1965; chống địch lập " Ấp chiến lược " và phá " Ấp chiến lược ".
- Giai đoạn 1965 - 1968: Nhân dân cả nước trực tiếp đánh Mĩ, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam, chiến tranh phá hoại miền Bắc với những chiến thắng itu biểu: chiến thắng Vạn Tường, đập tan phản công mùa khô; tổng tiến công nổi dậy tết Mậu Thân
- Giai đoạn 1965 - 1973: Đánh bại Việt Nam hoá chiến tranh; Chiến tranh phá hoại miền bắc lần 2, phối hợp với Lào và Campuchia đánh bại " Đông Dương Hoá Chiến tranh tranh" với những chiến thắng itu biểu: CHinh phủ cách mạng lâm thời công hoà miền nam Việt Nam thành lập. Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp. Cuộc tấn công chiến lược 1972, trận Điện Biên Phủ trên không; Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN.
- Giai đoạn 1973 - 1975: đánh bại chiến dịch tràn ngập lãnh thổ của địch, tiến lên đánh bại hoàn toàn cuộc Chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ với thắng lợi mở đầu ở Đường 14 - Phước Long và kết thúc là cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975.
Các em nên đọc kĩ câu hỏi nhé, chỉ trình bày thắng lợi có ý nghĩa chiến lược nhưng trên cả lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao.
Câu trả lời của các em mới chỉ nói về thắng lợi quân sự thôi...chúng ta nên tìm hiểu thêm nhé
Chúc các em học tốt!
- Giai đoạn 1954 - 1960: Phong trào Đồng Khởi vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp quân địch, lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, phá sản " chiến lược Aixenhao", chiến lược thống trị điển hình của chủ nghĩa thực dân mới.
- Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam ra đời ( 20.2.1960), đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Ngụy.
- Giai đoạn 1961 - 1965: đánh bại chiến lược " Chiến tranh đặc biệt " của Mĩ . Chiến thắng Ấp Bắc ( 2-1-1963), Đông Xuân 1964 - 1965; chống địch lập " Ấp chiến lược " và phá " Ấp chiến lược ".
- Giai đoạn 1965 - 1968: Nhân dân cả nước trực tiếp đánh Mĩ, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam, chiến tranh phá hoại miền Bắc với những chiến thắng itu biểu: chiến thắng Vạn Tường, đập tan phản công mùa khô; tổng tiến công nổi dậy tết Mậu Thân
- Giai đoạn 1965 - 1973: Đánh bại Việt Nam hoá chiến tranh; Chiến tranh phá hoại miền bắc lần 2, phối hợp với Lào và Campuchia đánh bại " Đông Dương Hoá Chiến tranh tranh" với những chiến thắng itu biểu: CHinh phủ cách mạng lâm thời công hoà miền nam Việt Nam thành lập. Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp. Cuộc tấn công chiến lược 1972, trận Điện Biên Phủ trên không; Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN.
- Giai đoạn 1973 - 1975: đánh bại chiến dịch tràn ngập lãnh thổ của địch, tiến lên đánh bại hoàn toàn cuộc Chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ với thắng lợi mở đầu ở Đường 14 - Phước Long và kết thúc là cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975.
- Nhân dân ta vẫn giành được thắng lợi bằng sức mạnh của cả dân tộc, của tiền tuyến và hậu phương cùng với ý chí “quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược”. Mở đầu là thắng lợi ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
- Mờ sáng 18 - 8 -1965, Mĩ huy động 9 000 quân, 105 xe tăng và xe bọc thép, 100 máy bay lên thẳng và 70 máy bay phản lực chiến đấu, 6 tàu chiến, mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường.
- Sau một ngày chiến đấu, một trung đoàn chủ lực của ta cùng với quân du kích và nhân dân địa phương đã đẩy lùi được cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiến đấu 900 địch, bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay.
- Vạn Tường đã mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
- Sau trận Vạn Tường, khả năng chiến thắng Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ" của quân dân ta tiếp tục được chứng minh trong hai mùa khô.
- Bước vào mùa khô thứ nhất (đông - xuân 1965 - 1966), với 720 000 quân (trong đó có 220 000 quân Mĩ), địch mở đợt phản công với 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính ở Đông Nam Bộ và Khu V, với mục tiêu đánh bại chủ lực quân giải phóng.
- Bước vào mùa khô thứ hai (đông - xuân 1966 - 1967), với lực lượng được tăng lên hơn 980 000 quân (riêng quân Mĩ và đồng minh chiếm hơn 440 000), Mĩ mở đợt phản công với ba cuộc hành quân lớn “tìm diệt” và "bình định”, lớn nhất là cuộc hành quân Gian-xơn Xi-ti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh)nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
- Kết quả sau hai mùa khô, trên toàn miền Nam, quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 240 000 tên địch, bắn rơi và phá hủy hơn 2700 máy bay, phá hủy hơn 2 200 xe tăng và xe bọc thép, hơn 3 400 ô tô.
- Ở hầu khắp các vùng nông thôn, được sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang, quần chúng đã đứng lên đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng “ấp chiến lược”. Trong hầu khắp các thành thị, giai cấp công nhân, các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, Phật tử, binh sĩ Sài Gòn... đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ. Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên trường quốc tế.
* Thắng lợi về quân sự:
- Tháng 18 - 8 - 1965, quân ta giành thắng lợi lớn ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
- Dấy lên cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
- Trong hai mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967, quân ta đánh bại các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mĩ - Ngụy đánh vào miền Đông Nam Bộ, Liên khu V và Bắc Tây Ninh, làm thất bại âm mưu tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta:
+ Mùa khô 1965 - 1966: Mỹ huy động 72 vạn quân (22 vạn Mỹ và đồng minh), với 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn, nhằm vào hai hướng chiến lược chính: Liên khu V và Đông Nam Bộ với mục tiêu đánh bại quân chủ lực giải phóng.
+ Mùa khô 1966 - 1967: Mỹ huy động 98 vạn quân (44 vạn Mỹ và đồng minh), với 3 cuộc hành quân “bình định” và “tìm diệt” lớn, lớn nhất là Gian-xơn Xi-ti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh) nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
* Thắng lợi về đấu tranh chính trị, chống phá bình định:
- Phong trào chống bình định, phá “ấp chiến lược” diễn ra trên toàn miền Nam, nhiều ấp chiến lược của Mĩ - Ngụy bị phá vỡ.
- Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế.
Đáp án D
Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, cả ta và địch đều cố nắm giữ. Nhưng do nhận định sai hướng tiến công của quân ta, địch chốt giữ ở đây một lực lương mỏng, bố phòng sơ hở. Hơn nữa, đồng bào Tây Nguyên rất yêu nước, trung thành với cách mạng. Căn cứ vào đó, Bộ chính trị Trung ương Đảng ta quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975.
Tây nguyên không phải căn cứ quân sự lớn nhất và là điểm yếu nhất của quân đội Sài Gòn => đây không phải lí do để Bộ chính trị quyết định chọn Tây Nguyên hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975.
Hướng Tây Nguyên chủ yếu là rừng già kín đáo, thuận lợi cho đánh tiêu diệt lớn sinh lực địch, ta dễ triển khai binh khí kỹ thuật cho tác chiến hiệp đồng binh chủng hợp thành.
* Nguyên nhân :
- Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng ở miền Nam, Tây Nguyên được xem là 'nóc nhà' của miền Nam. Ai chiếm được Tây Nguyên sẽ làm chủ miền Nam. Với vị trí chiến lược quan trọng như vậy nên cả ta và địch đều muốn chiếm giữ.
- Mặc dầu Tây Nguyên là một vị trí chiến lược quan trọng, nhưng do địch chủ quan cho rằng, ta không thể đánh Tây Nguyên nên chúng tập trung lực lượng ở đây mỏng và bố trí phòng thủ nhiều sơ hở.
* Diễn biến chiến dịch Tây Nguyên :
- Thực hiện kế hoạch, ta tập trung chủ lực mạnh với vũ khí kĩ thuật hiện đại, mở chiến dịch quy mô lớn ở Tây Nguyên. Trận then chốt mở màn ở Buôn Ma Thuật ngày 10/3/1975 đã giành thắng lợi. (Trước đó, ngày 4/3, quân ta đánh nghi binh ở Playcu và Kontum nhằm thu hút quân địch vào hướng đó.) Ngày 12/3/1975, địch phản công chiếm lại Buôn Ma Thuận nhưng không thành.
- Sau hai đòn ở Buôn Ma Thuật (vào ngày 10 và 12/3), hệ thống phòng thủ của địch ở Tây Nguyên rung chuyển,quân địch mất tinh thần, hàng ngũ rối loạn.
- Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút toàn bộ quân Tây Nguyên về giữ vững duyên hải miền Trung. Trên đường rút chạy chúng bi quân ta truy kích tiêu diệt.
- Đến ngày 24/3/1975, Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân hoàn toàn giải phóng.
* Ý nghĩa :
Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới : từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam.
Sự kiện nào tác động đến hội nghị Bộ chính trị (từ 18/12/1974 đến 9/1/1975) để Hội nghị quyết định giải phóng miền Nam trong năm 1975?
A. Chiến thắng Phước Long và đường số 14
B. Chiến thắng Buôn Ma Thuột.
C. Chiến thắng Tây Nguyên.
D. Chiến thắng Quảng Trị.
có Quảng Trị kìa :v
Đáp án là C.