K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

chúng hút nhau vì khi cọ sát, thanh nhưa nhận thêm Electron nên nhiễm điện âm nên mảnh vải mất bớt electron nên nhiễm điện dương.Vì hai vật có điện tích khác nhau thì hút nhau nên 2 vật này sẽ hút nhau

6 tháng 3 2017

hút nhau nha bạn

17 tháng 5 2017

Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron.

Vật nhiễm điện dương mất bớt electron.

Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.

Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông) nên thiếu electron (nhiễm điện dương).

18 tháng 5 2017

Khi hai vật cọ xát thì electron dịch chuyển từ vật này sang vật khác , nguyên tử này sang nguyên tử khác .Sau khi cọ xát mảnh nilong bằng miếng len, mảnh nilong bị nhiễm điện âm tức là nhận thêm các electron, vậy số electron đã truyền từ miếng len sang mảnh niolng.Tức là mảnh nilong mất bớt các electron nên sẽ mang điện tích dương

25 tháng 7 2019

Bài 1:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh êbônit nhiễm điện âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thanh êbônit hút nhau.

Bài 2:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thước nhựa nhiễm điễn âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thước nhựa hút nhau.

25 tháng 7 2019

Bài 1:

- Khi cọ xát thanh thuỷ tinh với mảnh lụa thì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương (+). Nên electron đã dịch chuyển từ thanh thuỷ tinh sang mảnh lụa.

- Khi cọ xát thanh êbônit với lông thú thì thanh êbônit nhiễm điện âm (-). Nên electron đã dịch chuyển từ lông thú sang thanh êbônit.

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 3 2017

câu 1: k vì phần lớn khối lượng của nguyên tử nằm ở hạt nhân, electron chỉ chiếm 1 phần k đáng kể

câu 2: có 2 trường hợp

TH1: hút nhau vì khác điện tích

TH2: đẩy nhau vì khác điện tích

THI TỐT NHA BẠN ^_^

18 tháng 3 2017

Câu 1 : Khi vật trung hòa về điện mà nhận thêm hay mất thêm các electron thì số electron sẽ được thêm vào hay bớt ra.Mà số lượng các electron thêm vào hay bớt ra đó rất nhỏ nhưng cũng thay đổi trọng lượng nhưng thay đổi ít

Câu 2: Ta có thanh nhựa sau khi nhiễm điện sẽ trở thành nhiễm điện âm.Khi đưa lại gần quả cầu kim loại,số electron sẽ được chuyển vào quả cầu.Sau đó, cả 2 vật mang điện tích âm

20 tháng 11 2017

Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ từ hai bên tường ngõ. Còn ban ngày tiếng vang bị than thể người qua lại hấp thụ hoặc bị tiếng ồn khác to hơn át đi nên không nghe thấy tiếng vang.

20 tháng 11 2017

cho 1 tick đi

2 tháng 11 2017

Giải thích tại sao khi nhìn xuống mặt hồ nước yên lặng ta lại thấy bóng cây (nhà cửa) bị lộn ngược ?

Vì mặt hồ nước yên lặng cũng tương tự giống như mặt gương phẳng lớn, những thứ gần hồ nước nên ảnh của nó cũng gần hồ nước. Bóng cây, nhà cửa ở xa mặt nước nhưng ở phía dưới nên ta thấy ảnh lộn ngược dưới nước

2 tháng 11 2017

Vì nó tác dụng như gương chúng ta thường dùng.VD:Tay phải của ta nhìn trong gương lại là tay trái, mặt nước cũng tương tự, chỉ khác là mặt gương đặt khác vị trí thôi.

12 tháng 2 2017

Kết luận:
một vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác (cụ thể ở đây là thanh thủy tinh)

18 tháng 10 2017

-Trong 1 giây, vật đó dao động được :

\(\dfrac{180}{60}=3\)(Hz)

=> Ta không nghe thấy vì âm thanh trên là hạ âm ( < 20Hz )

12 tháng 11 2017

lấy 180/60

4 tháng 4 2017

-Vật nhiễm điện âm khi thừa electron

-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron

Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô => thanh nhựa nhiễm điện âm

Vậy electron tự do được dịch chuyển từ vải khô sang thanh nhựa sẫm màu

=> Vải khô thiếu electron => vải khô nhiễm điện dương

23 tháng 4 2018

-Vật nhiễm điện âm khi thừa electron

-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron

Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô => thanh nhựa nhiễm điện âm

Vậy electron tự do được dịch chuyển từ vải khô sang thanh nhựa sẫm màu

=> Vải khô thiếu electron => vải khô nhiễm điện dương