Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CO tác dụng với hỗn hợp oxit dư thu được khí X là C O 2 .
C O 2 tác dụng với C a O H 2 dư thu được muối duy nhất là kết tủa C a C O 3
⇒ n C O 2 = n N a C O 3 = 4/100 = 0,04 mol
⇒ nCO = n C O 2 = 0,04 mol
⇒ VCO = 0,04.224 = 0,896 lit
⇒ Chọn A.
a, PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
\(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,05.74=3,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{3,7}{1,85\%}=200\left(g\right)\)
b, \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,05\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CO}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=V_{CO_2}+V_{CO}=0,05.22,4+0,1.22,4=3,36\left(l\right)\)
A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha
$CO + O_{oxit} \to CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{O(oxit)} = n_{CaCO_3} = \dfrac{8}{100} = 0,08(mol)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$
Ta có :
$n_{Fe} : n_O = 0,06 : 0,08 = 3 : 4$
Vậy oxit là $Fe_3O_4$
Công thức oxit sắt có dạng: \(Fe_xO_y\)
\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{O\left(CO_2\right)}-n_{O\left(CO\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}:n_O=0,06:0,08=3:4\)
\(\Rightarrow Fe_3O_4\)
Gọi $n_{CuO} = a; n_{PbO} = b$
Ta có :
$80a + 223b = 15,15(1)$
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$PbO + CO \xrightarrow{t^o} Pb + CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{CO_2} = a + b = \dfrac{10}{100} = 0,1(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,05
Vậy :
$m_{CuO} = 0,05.80 = 4(gam)$
$m_{PbO} = 0,05.223 = 11,15(gam)$
C + 2H2O CO2 + 2H2
C + CO2 2CO
Khí X gồm 3 khí : CO2, H2, CO.
Dẫn ½ lượng X qua dd Ba(OH)2 chỉ có CO2 tham gia phản ứng. Phản ứng thu được kết tủa nên có thể xảy ra các PTHH sau:
CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
Dẫn ½ lượng khí X trên ( lấy dư so với lượng cần thiết) qua hỗn hợp CuO và Na2O có thể xảy ra các PTHH là:
H2 + CuO → t ∘ Cu + H2O
CO + CuO → t ∘ Cu + CO2
CO2 + Na2O → Na2CO3
H2O + Na2O → 2NaOH
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
Chú ý:
sản phẩm H2O sinh ra có phản ứng với Na2O
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
tại sao tính nCaCO3 lại lấy 4:100 thế ạ?