Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Khi đo hiệu điện thế hai đầu điện trở ta có U=26V, ∆U = 1V
Khi đo cường độ dòng điện ta có I=0,26A và ∆I = 0,01A
R=U/I = 100Ω, δR = δU + δI
Để đo điện trở cỡ 2200Ω ta thực hiện như sau:
Vặn núm xoay ở giữa máy đến vị trí có chấm ghi 20k nằm ở khu vực có ghi chữ ω
Cắm hai đầu dây đo vào 2 lỗ “COM” và “V/Ω”
Nhấn nút “ON/OFF” để mở máy.
Dùng hai đầu dây đo chập sát vào hai đầu điện trở cần đo.
Chờ cho các chữ số ổn định đọc giá trị.
Giá trị hiển thị trên máy đo tính theo kω.
Sai số đo của máy đo này tính gần đúng là 1%.
Để đo cường độ xoay chiều cỡ 50mA, ta thực hiện như sau:
Vặn núm xoay ở giữa máy đến vị trí có chấm ghi 200m nằm ở khu vực có chữ ACA.
Cắm hai đầu dây đo vào 2 lỗ “COM” và “A”.
Nhấn nút “ON/OFF” để mở máy.
Tháo hở một đầu đoạn mạch.
Dùng hai đầu dây đo chập sát vào hai đầu đoạn mạch hở đó.
Chờ cho các chữ số ổn định đọc giá trị.
Giá trị hiển thị trên máy đo tính theo mA.
Sai số đo của máy đo này tính gần đúng là 1%.
Lưu ý: Chỉ đọc kết quả đo khi các chữ số đã ổn định, không còn nhấp nháy.
Để đo điện áp xoay chiều cỡ 12,5V, ta thực hiện như sau:
Vặn núm xoay giữa máy đến vị trí có chấm ghi 20 nằm ở khu vực có chữ ACV.
Cắm hai đầu dây đo vào 2 lỗ “COM” và “V/Ω”
Nhấn nút “ON/OFF” để mở máy.
Dùng hai đầu dây đo chập sát vào hai đầu đoạn mạch có điện áp cần đo.
Chờ cho các chữ số ổn định đọc giá trị.
Giá trị hiển thị trên máy đo tính theo V.
Sai số đo của máy đo này tính gần đúng là 1%.
Chọn đáp án B
T = 2 π m k ⇒ k = 4 π 2 . m T 2
⇒ Δ k k = Δ m m + 2 Δ T T
= 2 % + 2.1 % = 4 %