K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2021

Câu 1. Đâu là điểm tích cực của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân chủ tư sản công khai (1919-1925)?

A. Đấu tranh đòi tự do phát triển kinh tế.

B. Truyền bá tư tưởng tự do trong nhân dân.

C. Truyền bá tư tưởng cách mạng mới.

D. Thức tỉnh lòng  yêu nước.

 

3 tháng 2 2018

Đáp án A

15 tháng 3 2017

Đáp án C

Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc giai đoạn 1919 - 1925 có đặc điểm là đấu tranh vì lợi ích của giai cấp tư sản (quyền lợi kinh tế), dễ thỏa hiệp với thế lực thực dân. Chính vì thế, giai cấp tư sản không thể trở thành giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam.

3 tháng 1 2017

Đáp án B

Sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, Trung ương Đảng chủ trương chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp trước đó sang đấu tranh chính trị chống Mĩ- Diệm vì do Mĩ- Diệm có hành động trắng trợn phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ nhưng nếu ta sử dụng vũ lực là vi phạm quy định của hiệp định Giơ-ne-vơ (cần phải chờ đến 7-1956 khi tổng tuyển cử không được thực hiện thì ta mới có cơ sở dùng bạo lực). Hơn nữa thời kì này toàn bộ lực lượng vũ trang của Việt Nam đã tập kết ra Bắc, chỉ còn lại lực lượng chính trị quần chúng

13 tháng 9 2019

Đáp án B

- Các đáp án A, C, D: là các phong trào đấu tranh của giai cấp tiểu tư sản.

- Đáp án B: là phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc. Năm 1923, địa chủ và tư sản Việt Nam đã đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì của tư bản Pháp. 

28 tháng 11 2017

Đáp án là A.

21 tháng 5 2017

Đáp án A

13 tháng 4 2020

Câu 15. Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
C. đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân chủ

13 tháng 4 2020

Câu 15. Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất là
A. đấu tranh giành độc lập dân tộc
B. Lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến, tư sản phản cách mạng thành lập
chính quyền mới do nhân dân lao động làm chủ.
C. đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân chủ
D. Lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến tay sai đem lại ruộng đất về tay dân
cày, nhân dân lao động được hưởng quyền tự do dân chủ.

2 tháng 11 2018

Đáp án D

Thái độ chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 là đấu tranh vì lợi ích của giai cấp tư sản, dễ thỏa hiệp với thế lực thực dân. Chính vì thế, giai cấp tư sản không thể trở thành giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam.