Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
1)Cây phát sinh giới động vật phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các loài động vật
2)Đới lanh: Đặc điểm khí hậu: khí hậu vô cùng khắc nghiệt, băng đóng quanh năm, mùa hạ rất ngắn
Độ đa dạng sinh học động vật thấp, chỉ có một số ít loài sống ở vùng này
Đặc điểm loài động vật ở đới lanh: có bộ lông rậm, lớp mỡ dưới da dày để cách nhiệt và dự trữ chất dinh dưỡng, nhiều loài chim và thú có tập tính di cư và ngủ đông
Đới nong : Đặc điểm khí hậu : khí hậu hoang mạc đới nóng rất khô và nóng
Độ đa dạng thấp chỉ có một số loài có khả năng chịu đựng nóng cao mới sống được
Đặc điểm dộng vật: có bộ lông nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và lẩn chốn kẻ thù, chịu khát giỏi hoạt động chủ yếu vào ban đêm
Mt nhiệt đới: Đăc điểm khí hậu: nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật
Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú, số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với đời sống
Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,...
Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) ... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng vì *
sống lâu.
để tạo nhiều cá con.
thụ tinh ngoài.
vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng.
Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì *
Động vật ngủ đông nhiều.
Động vật sinh sản ít.
Động vật di cư hết.
Khí hậu rất khắc nghiệt.
Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật là *
do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
do hon ngườạt động của coi.
do thiên tai, dịch bệnh bất thường.
do sự phun trào núi lửa.
Cá voi được xếp vào lớp Thú vì *
Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.
Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.
Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Hô hấp bằng phổi, không có răng.
Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng lại được xếp vào lớp thú? *
Có núm vú.
Nuôi con bằng sữa.
Có sữa diều.
Chăm sóc con.
Một số thằn lằn (thạch sùng, tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đuôi, nó thoát thân được là nhờ *
Tự ngắt được đuôi.
Đuôi có chất độc.
Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ.
Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất.
Câu 1:
Đặc điểm:
+ Chân dài
+Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày
+ Bướu có chứa mỡ
+Màu lông nhạt,giống máu cát
Giải thích ý nghĩa của đặc điểm đó ở động vật sống ở môi trường hoang mạc đới nóng:
+ Chân dài: bước nhảy cao và xa để hạn chế ảnh hưởng của cát nóng
+ Chân cao,móng rộng,đệm thịt dài : không bị lún và chống nóng
+ Bướu chứa mỡ : dự trữ nước
+ Lông màu trắng giống cát : lẩn trốn kẻ thù
Câu 2:
Lợi ích của đa dạng sinh học :
+Cung cấp thức phẩm:sữa nò,thịt gà,trứng gà,..
+Cung cấp sức kéo:trâu,bò,ngựa,...
+Cung cấp phân bón:phân trâu,phân heo,...
Biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học:
+ Không xả rác bừa bãi
+ Nghiêm cấm săn bắt buôn bán trái phép động vật
+ Hạn chế khai thác rừng
1.
Khí hậu | Đặc điểm của động vật | Vai trò của các đặc điểm thích nghi | |
Khí hậu rất nóng và khô Rất ít vực nước và phân bố xa nhau. | Cấu tạo | Chân dài
Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày. Bướu mỡ lạc đà Màu lông nhạt, giống màu cát | Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng. Không bị lún, đệm thịt chống nóng. Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi) Dễ lẫn trốn kẻ thù. |
Tập tính | Mỗi bước nhảy cao và xa Di chuyển bằng cách quăng thân Hoạt động vào ban đêm Khả năng đi xa
Khả năng nhịn khát Chui rúc sâu trong cát. | Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng. Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng
Tránh nóng Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất xa nhau Thời gian tìm được nước rất lâu. Chống nóng.
|
2.
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:
Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật .
Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
Khu hệ sinh thái đa dạng, nhiều kiểu môi trường sống.
3.
Ở đới lạnh:
Khí hậu | Đặc điểm của động vật | Vai trò của các đặc điểm thích nghi | |
Khí hậu cực lạnh Đóng băng quanh năm Mùa hè rất ngắn | Cấu tạo
| Bộ lông dày Lông màu trắng (mùa đông) | Giữ nhiệt cho cơ thể Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét. Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù. |
Tập tính | Ngủ trong mùa đông Di cư về mùa đông Hoạt động ban ngày trong mùa hè. | Tiết kiệm năng lượng Tránh rét, tìm nơi ấm áp Thời tiết ấm hơn
|
4.
Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng và đới lạnh rất khắc nghiệt.
=> Rất ít loài động thực vật có khả năng thích nghi và tồn tại ở môi trường này.
=> Sự đa dạng sinh học của động vật thấp
Câu 5:
+ Nghiêm cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán động vật.
+ Đấy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài.
+ Xây dựng các khu bảo tồn động vật hoang dã và động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Tham khảo
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì: - Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật. - Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
TK
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:
- Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.
- Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:
- Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật .
- Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
- Khu hệ sinh thái đa dạng, nhiều kiểu môi trường sống.
*Môi trường đới nóng:
Động vật:
-Lạc đà
-Chuột nhảy
-Rắn hoang mạc
*Tập tính và đặc điểm cấu tạo:
-Chân cao,móng rộng,có đệm thịt dày
-Chân dài
-Bướu mỡ ở lạc đà
-Có bộ lông nhạt giống màu cát
-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm
-Có khả năng đi xa,khả năng nhịn khát
-Di chuyển bằng cách quăng thân
-Có tập tính vùi sâu trong cát
bạn tham khảo nha
- Điều kiện khí hậu: rất nóng và khô, vực nước rất hiểm và phân bố rải rác xa nhau.
- Đặc điểm sinh vật:
+ Thực vật nhỏ, xơ xác.
+ Động vật: ít loài và có những đặc trưng đối với khí hậu khô và nóng.
- Đặc điểm của động vật thích nghi với khí hậu khô nóng (hoang mạc)
* Cấu tạo:
+ Chân dài: hạn chế ảnh hưởng của cát nóng
+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày: không bị lún, đệm thịt chống nóng
+ Bướu mỡ lạc đà: dự trữ mỡ (nước trao đổi chất)
+ Màu lông nhạt, giống màu: giống màu môi trường
* Tập tính:
+ Mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Hoạt động vào ban đêm: tránh nóng ban ngày
+ Khả năng đi xa tốt, nhịn khát: tìm nguồn nước
3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa
- Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất vì:
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp cho sự sống của mọi loài sinh vật.
+ Thuận lợi cho sự phát triển của thực vật quanh năm: cung cấp thức ăn cho các loài động vật ăn cỏ.
+ Tạo điều kiện cho các loài động vật ở vùng nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những điều kiện sống rất đa dạng.
- Sự đa dạng của các loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện qua:
+ Đa dạng về số loài
Động vật ở rừng nhiệt đới
Các loài khỉ khác nhau
Các loại sinh vật dưới nước
+ Số lượng cá thể trong loài đông
Đàn chim di cư
+ Đa dạng về tập tính, hình dạng từng loài.
* Ví dụ: về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng ở đồng bằng Bắc Bộ
7 loài rắn trên đồng ruộng ở đồng bằng Bắc Bộ
Loài rắn
Môi trường sống
Thời gian đi bắt mồi
Những loại mồi chủ yếu
Ban ngày
Ban đêm
1. Rắn cạp nong
Trên cạn
+
Rắn
2. Rắn hổ mang
+
Chuột
3. Rắn săn chuột
+
Chuột
4. Rắn giun
Chui luồn trong đất
+
Sâu bọ
5. Rắn ráo
Trên cạn và leo cây
+
Ếch nhái, chim non
6. Rắn cạp nia
Vừa ở nước vừa ở cạn
+
Lươn, trạch đồng
7. Rắn nước
+
Ếch nhái, cá
* Nhận xét:
- 7 loài rắn này có thể chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh với nhau vì: các loài rắn trên sống ở các môi trường khác nhau (trên cạn, chui luồn trong đất, leo cây, ở nước …), thời gian kiếm ăn khác nhau (ban ngày, ban đêm), tận dụng được nhiều nguồn thức ăn.
- Số lượng loài rắn phân bố ở 1 nơi có thể tăng cao vì chúng có khả năng thích nghi chuyên hóa cao nên tận dụng được sự đa dạng của điều kiện môi trường sống làm cho số loài tăng cao.
* Vận dụng
- Trong sản xuất con người đã tận dụng sự đa dạng của điều kiện môi trường sống như:
Nuôi cá trong ao, hồ
+ Cá mè trắng: sống ở tầng mặt và tầng giữa
+ Cá trắm cỏ: sống ở tầng giữa
+ Cá mè vinh: sống ở tầng giữ và tầng đáy
+ Cá rô, cá chuối: sống ở tầng giữa
+ Cá chép: sống ở tầng đáy
* Kết luận
- Sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú. Điều kiện khí hậu thuận lợi dẫn tới sự thích nghi của động vật cao làm cho số loài tăng lên.
4. Những lợi ích của đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học được biểu hiện ở các nguồn tài nguyên về động vật. Đa dạng sinh học có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống con người và tự nhiên
- Cung cấp thực phẩm, nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho con người
Tôm - Cá
Thịt lợn - Trứng gà
- Cung cấp nguồn dược phẩm: 1 số bộ phận của động vật có thể được sử dụng làm thuốc
- Cung cấp sức kéo, phân bón: trâu, bò …
Chó kéo xe trượt tuyết
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nhiệp: da, lông, sáp ong, cánh kiến …
Sáp ong, cánh kiến và lông cừu
- Có giá trị văn hóa: làm cảnh: chim cảnh, cá cảnh …
Gấu trúc và kangaroo
- 1 số loài có tác dụng tiêu diệt các loài sinh vật có hại
Chim ăn sâu bọ
- Cung cấp giống vật nuôi: gia cầm, gia súc và những vật nuôi khác …
* Vai trò đa dạng sinh học đối với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay: