Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
câu a: 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)
= \(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{29}{6}\)
b, (15,25 + 3,75) \(\times\) 4 + ( 20,71 + 5,29)\(\times\) 5
= 19 \(\times\) 4 + 26 \(\times\) 5
= 76 + 130
= 206
c, \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)
= \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{1}{5}\)
= \(\dfrac{6}{15}\) + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{3}{15}\)
= \(\dfrac{7}{15}\)
d, 1\(\dfrac{5}{7}\) + 7\(\dfrac{3}{6}\) + 2\(\dfrac{2}{7}\) - 4\(\dfrac{3}{6}\)
= (1 + 2 + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\)) + ( 7 + \(\dfrac{3}{6}\) - 4 - \(\dfrac{3}{6}\))
= 3 + 1 + 3
= 7
(X + 1) + ( X + 4) + ( X + 7) + ... +(X + 28) = 155
Ta nhận thấy 2 số hạng liên tiếp của tổng hơn kém nhau 3 đơn vị nên tổng được viết đầy đủ sẽ có 10 số hạng
(28 – 1) : 3 + 1 = 10)
(X + 1 + X + 28) x 10 : 2 = 155
(X x 2 + 29) x 10 = 155 x 2 = 310 (Tìm số bị chia)
X x 2 + 29 = 310 : 10 = 31 (Tìm thừa số trong 1 tích)
X x 2 = 31 – 29 = 2 (Tìm số hạng trong 1 tổng)
X = 2 : 2 = 1 ( Tìm thừa số trong 1 tích).
(X + 1) + ( X + 4) + ( X + 7) + ... +(X + 28) = 155
Ta nhận thấy 2 số hạng liên tiếp của tổng hơn kém nhau 3 đơn vị nên tổng được viết đầy đủ sẽ có 10 số hạng
(28 – 1) : 3 + 1 = 10)
(X + 1 + X + 28) x 10 : 2 = 155
(X x 2 + 29) x 10 = 155 x 2 = 310 (Tìm số bị chia)
X x 2 + 29 = 310 : 10 = 31 (Tìm thừa số trong 1 tích)
X x 2 = 31 – 29 = 2 (Tìm số hạng trong 1 tổng)
X = 2 : 2 = 1 ( Tìm thừa số trong 1 tích).
(X + 1) + ( X + 4) + ( X + 7) + ... +(X + 28) = 155
Ta nhận thấy 2 số hạnh liên tiếp của tổng hơn kém nhau 3 đơn vị nên tổng được viết đầy đủ sẽ có 10 số hạng
(28 – 1) : 3 + 1 = 10)
(X + 1 + X + 28) x 10 : 2 = 155
(X x 2 + 29) x 10 = 155 x 2 = 310 (Tìm số bị chia)
X x 2 + 29 = 310 : 10 = 31 (Tìm thừa số trong 1 tích)
X x 2 = 31 – 29 = 2 (Tìm số hạng trong 1 tổng)
X = 2 : 2 = 1 ( Tìm thừa số trong 1 tích).
-->28x+(1+2+3+...+28)=155
-->28x+29*28/2=155-->28x=-405 ->x=...
(X + 1) + (X + 4) + (X + 7) + ... + (X+ 28) = 155
* Nhận xét: Dãy số 1;4;7;...; 28 có (28-1) :3 +1 = 10 (số hạng)
<=> 10X + (1+4+7+...+28) = 155
Đặt B = 1 + 4 + 7 +... + 28 => B = (1 + 28) + (4 + 25) +...
B có 10 số hạng được ghép 5 cặp mỗi cặp có tổng bằng 29. Vậy ta có:
<=> 10X + 29x5 =155
<=> 10X = 10
<=> X = 1
x + 1 + x + 4 + ... + x + 28 = 155
( x + x + ... + x ) + ( 1 + 4 + ... + 28 ) = 155
SSH là : ( 28 - 1 ) : 3 + 1 = 10 ( số )
Tổng là : ( 28 + 1 ) x 10 : 2 = 145
=> 10x + 145 = 155
=> 10x = 10
=> x = 1
Vậy,.........
(x + 1) + (x + 4) + (x + 7) + (x + 10) + ... + (x + 28) = 155
(x + x + x + x + ... + x) + (1 + 4 + 7 + 10 + ... + 28) = 155
10x + 145 = 155
10x = 155 - 145
10x =10
x = 10 : 10 = 1
Giải:
(X + 1) + ( X + 4) + ( X + 7) + ... +(X + 28) = 155
Ta nhận thấy 2 số hạng liên tiếp của tổng hơn kém nhau 3 đơn vị nên tổng được viết đầy đủ sẽ có 10 số hạng
(28 – 1) : 3 + 1 = 10)
(X + 1 + X + 28) x 10 : 2 = 155
(X x 2 + 29) x 10 = 155 x 2 = 310 (Tìm số bị chia)
X x 2 + 29 = 310 : 10 = 31 (Tìm thừa số trong 1 tích)
X x 2 = 31 – 29 = 2 (Tìm số hạng trong 1 tổng)
X = 2 : 2 = 1 ( Tìm thừa số trong 1 tích).
( x + 1 ) + ( x + 4 ) + ( x + 7 ) + ... + ( x + 28 ) = 155.
Ta nhận thấy 2 số hạng liên tiếp của tổng hơn kém nhau 3 đơn vị nên tổng được viết đầy đủ sẽ có 10 số hạng :
( 28 - 1 ) : 3 + 1 = 10
( x + 1 + x + 28 ) x 10 : 2 = 155
( x x 2 + 29 ) x 10 = 155 x 2 = 310
x x 2 + 29 = 310 : 10 = 31
x x 2 = 31 - 29 = 2
x = 2 : 2
x = 1 .
Ta có : (x + 1) + (x + 4) + (x + 7) + (x + 10) + ... + (x + 28) = 155
(x + x + x + x + .. + x) + (1 + 4 + 7 + 10 + ... + 28) = 155
Số số hạng của 1 + 4 + 7 + .. + 28 là : (28 - 1) : 3 + 1 = 10 ( số hạng )
=> x có 10 số hạng (1)
Tổng của dãy số 1 + 4 + 7 + ... + 28 là : (28 + 1) x 10 : 2 = 145 (2)
Từ 1 và 2 ta có : 10x + 145 = 155
10x = 155 - 145
. 10x = 10
x = 10 : 10 = 1
1 + 2 + 3 + ... + n = ( n + 1 ) n / 2
( n + 1 ) n / 2 = 1275
=> ( n + 1 ) n = 1275 * 2
=> ( n + 1 ) n = 2550
do ( n + 1 ) n là 2 số tự nhiên liên tiếp
mà 2550 = 2.3.5.5.17
= 50 . 51
=> ( n + 1 ) n = 51 . 50
=> n = 50
\(\Rightarrow\frac{x\left(x+1\right)}{2}=1275\Rightarrow x\left(x+1\right)=2550=50x51\)
=> x=50
(x+x+.....+X)+(1+4+...+28)=155
10 x
10x + 145 =155
10x=10
x=10:10
x=1
Số số hạng của tổng là :
( 28 - 1 ) : 3 + 1 = 10 ( số hạng )
Ta tách như sau :
x + x + x + ... + x + x + 1 + 4+ 7 + ... + 28
10 số x
Tổng của dãy từ 1 đến 28 là :
( 28 + 1 ) x 10 : 2 = 145
Tổng 10 số x là :
155 - 145 = 10
Giá trị của mỗi x là :
10 : 10 = 1
Đáp số : 1
(\(x\) + 1) + (\(x\) + 4) + (\(x\) + 7) +....+ (\(x\) + 28) = 155
(\(x\) + \(x\) + ...+\(x\)) + (1 + 4 + 7 +...+28) = 155
Xét dãy số 1; 4; 7; ...; 28
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 1 = 3
Số số hạng của dãy số trên là: (28 - 1) : 3 + 1 = 10
Ta có:
10\(\times\) \(x\) + ( 28 + 1)\(\times\) 10: 2 = 155
10\(\times\) \(x\) + 29 \(\times\) 5 = 155
10 \(\times\) \(x\) + 145 = 155
10 \(\times\) \(x\) = 155 - 145
10 \(\times\) \(x\) = 10
\(x\) = 10 : 10
\(x\) = 1