Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d: \(\dfrac{-\left(\sqrt{3}-\sqrt{6}\right)}{1-\sqrt{2}}+\dfrac{6\sqrt{3}+3}{\sqrt{3}}-\dfrac{13}{4+\sqrt{3}}\)
\(=-\sqrt{3}+6+\sqrt{3}-4+\sqrt{3}\)
\(=2+\sqrt{3}\)
Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ bạn tốt hơn nhé.
1:
\(A=\sqrt{x^2+\dfrac{2x^2}{3}}=\sqrt{\dfrac{5x^2}{3}}=\left|\sqrt{\dfrac{5}{3}}x\right|=-x\sqrt{\dfrac{5}{3}}\)
2: \(=\left(\dfrac{\sqrt{100}+\sqrt{40}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\sqrt{6}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{5}-\sqrt{6}}{2}\)
\(=\dfrac{\left(2\sqrt{5}+\sqrt{6}\right)\left(2\sqrt{5}-\sqrt{6}\right)}{2}\)
\(=\dfrac{20-6}{2}=7\)
Trước hết ta sẽ giải quyết phần \(\sqrt{5-2\sqrt{3-\sqrt{3}}}\)
ta có công thức rút gọn sau: \(S+_-2\sqrt{P}\Rightarrow x^2-Sx+P\Leftrightarrow x_1=a;x_2=b\Rightarrow S+2\sqrt{P}=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)
\(\sqrt{5-2\sqrt{3-\sqrt{3}}}\Rightarrow x^2-5x+3\sqrt{3}=0\left(1\right)\)
\(\left(a=1;b=-5;c=3-\sqrt{3}\right)\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-5\right)^2-4.1.\left(3-\sqrt{3}\right)=13+4\sqrt{3}>0\)
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{13+4\sqrt{3}}=\sqrt{\left(2\sqrt{3}+1\right)^2}=2\sqrt{3}+1\)
Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-5\right)+2\sqrt{3}+1}{2.1}=3+\sqrt{3}\)
\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-5\right)-\left(2\sqrt{3}-1\right)}{2.1}=2-\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{5-2\sqrt{3-\sqrt{3}}}=\sqrt{\left(\sqrt{3+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)^2}=\sqrt{3+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\)
\(F=\sqrt{3+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{3+\sqrt{3}}+\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
\(\Leftrightarrow F=\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\)
Nhân cả tử và mẫu của hai căn với căn 2
Từ đó ta sẽ được hằng đẳng thức ở tử và rút gọn mất căn:
\(\Leftrightarrow F=\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)
Câu 1:
a. \(\sqrt{x+2}\) có nghĩa khi \(x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-2\)
Vậy biểu thức \(\sqrt{x+2}\) có nghĩa khi \(x\ge-2\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5\\x+2y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5\\2x+4y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y=3\\2x+y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 1)
c. \(A=\left(\dfrac{3}{x-3\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right).\dfrac{x-9}{\sqrt{x}}\left(x>0;x\ne9\right)\)
\(=\left[\dfrac{3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}\left(x-9\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(x-9\right)}\right].\dfrac{x-9}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}+9+x-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(x-9\right)}.\dfrac{x-9}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+9}{\sqrt{x}\left(x-9\right)}.\dfrac{x-9}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+9}{x}\)
\(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{2x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right)\\ =\left(\dfrac{\sqrt{x}}{2x}-\dfrac{2\sqrt{x}}{2x}\right)\cdot\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2-\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\\ =\dfrac{x-2\sqrt{x}}{2x}\cdot\dfrac{x-2\sqrt{x}+1-\left(x+2\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{2x}\cdot\dfrac{x-2\sqrt{x}+1-x-2\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{2x}\cdot\dfrac{-4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-1}\)
Sửa đề: \(B=\sqrt{a-1+2\sqrt{a-1}+1}+\sqrt{a-1-2\sqrt{a-1}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{a-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{a-1}-1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{a-1}+1\right|+\left|\sqrt{a-1}-1\right|\)
\(=\sqrt{a-1}+1+1-\sqrt{a-1}=2\)
a: Ta có: \(M=\dfrac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\)
\(=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)-\left(2\sqrt{a}+1\right)+1\)
\(=a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}-1+1\)
\(=a-\sqrt{a}\)
Đk: x>0, x≠1
P=(√x/(√x -1) +√x/(√x +1)):√(4x)/(x-1)
P=((x+√x)/(x-1)+(x-√x)/(x-1)).(x-1)/√(4x)
P=(x+√x + x-√x)/(x-1).(x-1)/√(4x)
P=(2x)/(x-1).(x-1)/√(4x)
P=(2x)/√(4x)
P=√x
Vậy P=√x