Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40 không xuất phát
từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây?
A. Chế độ cai trị hà khắc của nhà Hán.
B. Thi Sách bị Thái thú Tô Định giết chết.
C. Đời sống nhân dân lầm than.
D. Tô Đinh tham lam, tàn bạo, bóc lột.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40 không xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây?
A. Chế độ cai trị hà khắc của nhà Hán.
B. Thi Sách bị Thái thú Tô Định giết chết.
C. Đời sống nhân dân lầm than.
D. Tô Đinh tham lam, tàn bạo, bóc lột.
Đáp án D
Không cam chịu ách áp bức, bóc lột nặng nề của các thế lực phong kiến phương Bắc, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, trong đó có cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu (giữa thế kỉ III).
=> Như vậy, ách áp bức, bóc lột nặng nề của các thế lực phong kiến phương Bắc là nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa lớn của Bà Triệu
Đáp án A
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có những ý nghĩa to lớn sau:
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.
- Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.
- Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.
=> Đáp án B: là ý nghĩa cuộc đấu tranh của Khúc Thừa Dụ ở thế kỉ X
Đáp án B
Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40 bao gồm:
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
+ Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.
- Nguyên nhân trực tiếp: Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
=> Loại trừ đáp án: B