K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) CTHH: M2O5

Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)

=> MM = 31 (g/mol)

=> M là P

CTHH: P2O5

b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)

=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)

=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)

=> CTHH: (AlN3O9)n

Mà M < 250

=> n = 1

=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3

1 tháng 11 2016

ta có :PTK của oxi là 16đvC

=>A=44 - 16=28đvC

vậy A là nguyên tử silic, kí hiệu Si

CTHH:SiO2

1 tháng 11 2016

\(ptk_O=16đvC\)

\(\Rightarrow A=44-16=28đvC\)

Tra bảng vậy A là nguyên tử Silic ( Si )

Công thức hóa học : \(SiO_2\).

27 tháng 11 2021

a)N2O5---->N2=II.5---->N=10:2=5

=> N hóa trị V

CTHH:FexCly

x/y=I/II=1/2

=>FeCl2

27 tháng 11 2021

tớ lm hơi tắc mong cậu thông cảm

27 tháng 11 2021

a) Gọi hóa trị của N là: a

Công thức HH tổng quát của hợp chất là: \(N_2^aO_5^{II}\)

Theo quy tắc HH ta có: 

a.2 = II.5 ⇒ \(a=\dfrac{5.II}{2}=V\)

Vậy N có hóa trị V

b) CTHH tổng quát là: FexCly

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH: FeCl2

27 tháng 1 2019

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

23 tháng 12 2021

\(P_x^VO^{II}_y\)

Theo quy tắc hóa trị

=> x.V = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\)

=> CTHH: P2O5

PTK = 31.2 + 16.5 = 142 (đvC)

23 tháng 12 2021

Công thức hoá học dạng chung : P\(_x\)O\(_y\)

Theo quy tắc hoá trị : x.V = y . II

Tỉ lệ : x/y = II/V = 2/5

x = 2 thì y=5

Vậy CTHH của hợp chất là P\(_2\)O\(_5\)

PTK = 2. NTK\(_P\) + 5. NTK\(_O\)= 2.31+5.16= 142(đvC)

3 tháng 12 2021

Gọi CTHH là \(N_xO_y\)

Ta có: 

\(x:y=\dfrac{m_N}{14}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{12}{16}=0,5:0,75=1:1,5=2:3\)

Vậy CTHH là \(N_2O_3\)

Gọi \(x\) là hóa trị của N.

\(\Rightarrow2x=3\cdot2\Rightarrow x=3\)

Vậy N có hóa trị lll.

17 tháng 12 2023

1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)

⇒ x:y = 2:5

→ N2O5

2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)

⇒ x:y = 1

→ FeO

3. CTHH cần tìm: RO2

Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)

⇒ MR = 28 (g/mol)

→ SiO2

 

 

28 tháng 10 2021

a) X có hóa trị lV.

    Y có hóa trị ll.

 

28 tháng 10 2021

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 2

=> x = IV

Vậy hóa trị của X là (IV)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta lại có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là II

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: IV . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2