K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

trước khi 0 năm

21 tháng 8 2018

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu. Các năm trước đó được gọi là trước Công Nguyên hay trước Tây lịch.

Wikipedia đó bạn k mik nha

29 tháng 6 2015

- Cho tập hợp X gồm n phần tử phân biệt (n ≥ 0). Mỗi cách sắp xếp n phần tử của X theo một thứ tự nào đó được gọi là một hoán vị của n phần tử. Số các hoán vị của n phần tử được ký hiệu là Pn. Công thức : Pn = n! = 1.2…n. Quy ước: 0! = 1.

  • Chỉnh hợp (không lặp) chập k () của n phần tử đó là một bộ sắp thứ tự k phần tử của A, các phần tử đôi một khác nhau.Công thức :  A(n,k)=(n!)/((n-k)!)
    -  Tổ hợp chập k các phần tử của A (0<=k<=n)là một tâp con k phần tử (0<=k<=n) của tập A. Công thức :  C(n,k)=(n!)/(k!(n-k)!)
     (( **** và kết bạn với mình nhé :) )
21 tháng 4 2023

số nguyên tố là số chỉ có số chia là một hoặc chính nó

21 tháng 4 2023

Số nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

VD:

-Số 2 chỉ có 2 ước là 1 và 2 nên số 2 là số nguyên tố( số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất)

-Số 3 chỉ có 2 ước là 1 và 3 nên số 3 là số nguyên tố

...

14 tháng 11 2018

Trong toán học, đặc biệt là trong đại số và lý thuyết số, quan hệ đồng dư (gọi đơn giản là đồng dư) là một quan hệ tương đương trên tập hợp số nguyên.

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Cho số nguyên dương n, hai số nguyên a,b được gọi là đồng dư theo mô-đun n nếu chúng có cùng số dư khi chia cho n. Điều này tương đương với hiệu a-b chia hết cho n.

Ký hiệu:

{\displaystyle a\equiv b{\pmod {n}}\,}{\displaystyle a\equiv b{\pmod {n}}\,}

Ví dụ:

{\displaystyle 11\equiv 5{\pmod {3}}\,}{\displaystyle 11\equiv 5{\pmod {3}}\,}

Vì 11 và 5 khi chia cho 3 đều cho số dư là 2:

11: 3 = 3 (dư 2)

5: 3 = 1 (dư 2)

Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài các tính chất của một quan hệ tương đương (phản xạ, đối xứng, bắc cầu), phép đồng dư còn có thêm các tính chất sau: Có thể cộng, trừ, nhân và nâng lên lũy thừa các đồng dư thức có cùng một mô-đun, cụ thể. Nếu ta có:

{\displaystyle a_{1}\equiv a_{2}{\pmod {n}}\,}{\displaystyle a_{1}\equiv a_{2}{\pmod {n}}\,}

{\displaystyle b_{1}\equiv b_{2}{\pmod {n}}\,}{\displaystyle b_{1}\equiv b_{2}{\pmod {n}}\,}

Thì ta có:

  • {\displaystyle (a_{1}+b_{1})\equiv (a_{2}+b_{2}){\pmod {n}}\,}{\displaystyle (a_{1}+b_{1})\equiv (a_{2}+b_{2}){\pmod {n}}\,}
  • {\displaystyle (a_{1}-b_{1})\equiv (a_{2}-b_{2}){\pmod {n}}\,}{\displaystyle (a_{1}-b_{1})\equiv (a_{2}-b_{2}){\pmod {n}}\,}
  • {\displaystyle (a_{1}b_{1})\equiv (a_{2}b_{2}){\pmod {n}}.\,}{\displaystyle (a_{1}b_{1})\equiv (a_{2}b_{2}){\pmod {n}}.\,}
  • {\displaystyle a_{1}^{k}\equiv a_{2}^{k}{\pmod {n}}\,}{\displaystyle a_{1}^{k}\equiv a_{2}^{k}{\pmod {n}}\,}, với k nguyên dương.
  • Luật giản ước[sửa | sửa mã nguồn]

    Nếu {\displaystyle (a_{1}*b)\equiv (a_{2}*b){\pmod {n}}\,}{\displaystyle (a_{1}*b)\equiv (a_{2}*b){\pmod {n}}\,} và (b,n)=1 (b,n nguyên tố cùng nhau) thì {\displaystyle a_{1}\equiv a_{2}{\pmod {n}}\,}{\displaystyle a_{1}\equiv a_{2}{\pmod {n}}\,}

    Nghịch đảo mô-đun[sửa | sửa mã nguồn]

    Nếu số nguyên dương n và số nguyên a nguyên tố cùng nhau thì tồn tại duy nhất một số {\displaystyle x\in \{0,1,2,\cdots ,n-1\}}{\displaystyle x\in \{0,1,2,\cdots ,n-1\}} sao cho: {\displaystyle ax\equiv 1{\pmod {n}}\,}{\displaystyle ax\equiv 1{\pmod {n}}\,}, số x này được gọi là nghịch đảo của a theo mô-đun n.

    Hệ thặng dư đầy đủ[sửa | sửa mã nguồn]

    Tập hợp {\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}}{\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}} được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n nếu với mọi số nguyên i, {\displaystyle 0\leq i\leq n-1}{\displaystyle 0\leq i\leq n-1}, tồn tại duy nhất chỉ số j sao cho {\displaystyle a_{j}\equiv i{\pmod {n}}\,}{\displaystyle a_{j}\equiv i{\pmod {n}}\,}.

    Tính chất[sửa 

  • Nếu {\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}}{\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}} là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n thì {\displaystyle \{a_{1}+a,a_{2}+a,\cdots ,a_{n}+a\}}{\displaystyle \{a_{1}+a,a_{2}+a,\cdots ,a_{n}+a\}} là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n với mọi số nguyên a.
  • Nếu {\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}}{\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}} là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n thì {\displaystyle \{aa_{1},aa_{2},\cdots ,aa_{n}\}}{\displaystyle \{aa_{1},aa_{2},\cdots ,aa_{n}\}} là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n với mọi số nguyên a nguyên tố cùng nhau với n.

Trong toán học, đặc biệt là trong đại số và lý thuyết số, quan hệ đồng dư (gọi đơn giản là đồng dư) là một quan hệ tương đương trên tập hợp số nguyên.

VD : 

  • {\displaystyle (a_{1}+b_{1})\equiv (a_{2}+b_{2}){\pmod {n}}\,}
  • {\displaystyle (a_{1}-b_{1})\equiv (a_{2}-b_{2}){\pmod {n}}\,}
  • {\displaystyle (a_{1}b_{1})\equiv (a_{2}b_{2}){\pmod {n}}.\,}
  • {\displaystyle a_{1}^{k}\equiv a_{2}^{k}{\pmod {n}}\,}, với k nguyên dương.

Nếu đem m thỏ vào n lồng với m>n thì ít nhất cũng có một lồng nhốt không ít hơn 2 thỏ. Tương tự, nếu đem m đồ vật vào n ô ngăn kéo, với m>n, thì ít nhất cũng phải có 1 ô ngăn kéo chứa không ít hơn 2 đồ vật
Phần chứng minh bài toán, các bạn chắc gần như ai cũng biết, mình chỉ xin nêu một vài bài toán vận dụng cơ bản.

8 tháng 5 2022

Các ngành công nghiệp mũi nhọn của châu Âu là 

luyện kim, hóa chất, điện tử, hàng không - vũ trụ. dệt, chế tạo máy, hóa chất, cơ khí chính xác và tự động hóa. đóng tàu, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng. điện tử, cơ khí chính xác và tự động hóa, công nghiệp hàng không.

8 tháng 5 2022

 Điện tử , cơ khí chính xác và tự động hóa ,luyện kim

17 tháng 5 2015

Số chính phương là bình phương của một số

Số nguyên tố cùng nhau là các số có ước chung lớn nhất là 1

17 tháng 5 2015

-Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên có dạng a2.

-Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất là 1.

đúng nhé !

6 tháng 6 2015

Số nguyên tố là số chỉ có 4 ước nguyên đó là 1; -1 số đối của nó và chính nó

6 tháng 6 2015

so nguyen to la so co uoc la 1 hoac chinh no hoac so doi cua no

29 tháng 5 2021

Kiến thức Cần nhố số trung bình cộng của dấu hiệu Dựa vào bảng "tần số", ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu (kí hiệu là X ) như sau: Nhân từng giá trị với tần số tưong ứng. Cộng tất cả các tích vừa tìm được. Chia tổng đó cho số các giá trị (tức là tổng các tần số).

2 tháng 9 2015

=2a,a là số đo 1 góc.

Câu hỏi hơi hài tí.

21 tháng 3 2018

 tính số đường thẳng có.nhân hai----->số cặp góc đôi s đỉnh. 
muốn học tốt mà ko chăm chỉ thì chỉ là bọt biển thôi bạn ah

26 tháng 10 2016

Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau (tiếng Anh: coprime hoặc relatively prime) nếu chúng có Ước số chung lớn nhất là 1.Ví dụ 6 và 35 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1, nhưng 6 và 27 không nguyên tố cùng nhau vì chúng có Ước chung lớn nhất là 3. Số 1 là nguyên tố cùng nhau với mọi số nguyên. Nhưng cũng có những trường hợp đặc biệt, hợp số là số nguyên tố cùng nhau. VD: 6 và 25 tuy là hợp số nhưng chúng có Ước chung lớn nhất là 1 nên chúng là những số nguyên tố cùng nhau.

26 tháng 10 2016

lên hỏi bác google í bn