K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)thuộc bài ca dao công cha như núi ngất trời

b) sử dụng phương thức biểu đạt là biểu cảm

c) ẩn dụ: làm cho bài văn thêm sinh động

    so sánh: làm nổi bật vai trò to lớn của cha mẹ

    đối xứng: làm khắc sâu ấn tượng công cha đối với nghĩa mẹ,núi với biển

4 tháng 11 2021

Tham khảo!

Đây là lời của mẹ ru con, nói với con về công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và nhắc nhở phận làm con phải ghi nhớ công ơn sâu nặng đó. Bài ca dao ca ngợi về công ơn của cha mẹ và lòng biết ơn của con cái. Mỗi bạn trẻ cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống biết ơn, hiếu thuận với những bậc sinh thành.

23 tháng 11 2021

nhanh đi mn :(

 

23 tháng 11 2021

a) chủ đề gia đình 

b) công lao sinh thành như trời bể của cha mẹ và nhắc nhớ con cái phải biết hiếu thảo, biết ơn cha mẹ.

31 tháng 10 2021

Bài ca dao trên được sử dụng biện pháp tu từ là so sánh, nhằm nhấn mạnh công lao, tình nghĩa to lớn của cha mẹ dành cho con của mình. Có thể thấy công cha vô cùng lớn lao, trong bài ca dao, công cha được so sánh với núi ngất trời, thể hiện sự hùng vĩ, lớn lao trong công lao nuôi nấng, dạy dỗ con. Nghĩa tình của mẹ thì luôn là vô bờ bến đối với con, bài ca dao so sánh nghĩa mẹ với nước ở Ngoài biển Đông, cũng phần nào thể hiện nghĩa tình của mẹ dành cho con dạt dào, bao la và lớn vô cùng. Biện pháp tu từ nhân hóa này làm cho bài ca dao thêm sinh động, gợi lên hình ảnh công lao của cha mẹ đối với con cái, tình nghĩa của cha mẹ luôn hùng vĩ, vĩnh cửu. 

31 tháng 10 2021

Tham khảo

Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao:

Bài tập 1: Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới“Công cha như núi ngất trờiNghĩa mẹ như nước ở ngoài biển ĐôngNúi cao biển rộng mênh môngCù lao chín chữ ghi lòng con ơi”a) Chỉ ra 1 biện pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.b) Viết đoạn văn khoảng 8 -10 câu, trình bày cảm nhận của em về bài ca dao, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 từ láy...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

“Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”

a) Chỉ ra 1 biện pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.

b) Viết đoạn văn khoảng 8 -10 câu, trình bày cảm nhận của em về bài ca dao, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 từ láy (gạch chân, chú thích).

Bài tập 2: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

                                                   Nam quốc sơn hà

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

a) Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào? Trình bày hiểu biết của em về của thể thơ đó.

b) Giải thích ý nghĩa của hai từ “Nam quốc” và “sơn hà”. Xét về mặt cấu tạo, hai từ đó thuộc loại từ ghép nào?

c) Tại sao bài thơ được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta?

Bài tập 3: Cho câu thơ sau

“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà”

 (Bạn đến chơi nhà–Nguyễn Khuyến)

a) Chép thuộc bài thơ có chứa câu thơ trên.

b) Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của phép đối trong 2 câu 3 và 4  (hoặc câu 5 và 6).

c) Trong câu thơ cuối bài thơ trên có cụm từ “ta với ta”, hãy ghi lại chính xác 1 câu thơ trong 1 bài thơ đã học có cụm từ này. So sánh điểm giống và khác nhau về cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ đó.

0
14 tháng 10 2021

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

Cách sử dụng sáng tạo thành ngữ “chín chữ cù lao” để nhắc lại một lần nữa nỗi khó nhọc, vất vả của mẹ cha. Chín chữ ấy là: sính - đẻ, cúc - nâng đỡ, phủ - vuốt ve, súc - bú mớm, trưởng - nuôi lớn, dục - dạy dỗ, cố - trông nom, phục - theo dõi, phúc - giữ gìn. Thử hỏi có ai trong chúng ta không được cha mẹ giành cho những điều ấy, không chỉ góỉ gọn ở con số chín chữ bởi công lao cha mẹ là vô cùng, vô tận. Để rồi từ đó, ta nhận được lời nhắc nhở về thái độ và hành động của mỗi người: “ghi lòng con ơi”. Lời nhắc nhở ngắn gọn mà thấm thía sâu sa, chân thành và có sức lay động lòng ta. Tác giả dân gian không nhắc ta phải trả công cho những hi sinh của cha mẹ, trả công cho những gì mà ta được đón nhận. Điều đó là không tưởng bởi trên đời này, chỉ tình cảm là thứ không bao giờ người ta đo đếm và sòng phẳng được với nó. Tình cảm của cha mẹ lại càng vô giá. Bởi vậy chỉ cần ghi lòng thôi nhưng đó là sự tạc ghi trong sâu thẳm tâm hồn không phai nhạt qua thời gian.=>Đều là công ơn cha mẹ to lớn và phải nhớ mãi mãi về sau 

14 tháng 10 2021

cù lao 

 

24 tháng 10 2021

Giúp mình với  bucminh