K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

Em tán thành với ý trên. Bởi tục ngữ không chỉ đơn thuần là một câu nói mà thông qua những câu tục ngữ đó ông cha ta đã gửi gắm cho ngàn đời những bài học sâu sắc về giá trị đạo đức, con người, những kinh nghiệm cuộc sống, hướng tới những điều tốt đẹp nhất.

- Câu tục ngữ không phủ nhận tình cảm anh em, đề cao tình nghĩa láng giềng. Ý nghĩa của câu tục ngữ là nêu lên cách ứng xử và khẳng định mối quan hệ giữa anh em (gia đình) với láng giềng (xã hội).
- Câu tục ngữ nói lên sự gần gũi, đoàn kết tương trợ lẫn nhau trong hoàn cảnh khó khăn. Những lúc ta gặp khó khăn, “anh em xa” sẽ không bằng “láng giềng gần”. Vì vậy, có thể khẳng định nội dung câu tục ngữ khẳng định đạo lí làm người, tình nghĩa ở đời phù hợp với đạo lí. Do đó em không đồng ý với ý kiến trên.

15 tháng 3 2019

làm dưới dạng đoạn văn

24 tháng 3 2022

a. Không phải vì nó không rút gọn thành phần nào của câu.

b. nội dung ý nghĩa : khẳng định, đề cao giá trị , giá trị con người là thứ vô cùng quý giá, vượt qua mọi vật 

c. Người làm ra của chứ của không làm ra người.

Người ta là hoa đất

Người sống hơn đống vàng 

22 tháng 2 2020

Bn nào làm được mik sẽ tặng 9  tích

Trả lời:

Có!  

Vì những câu tục ngữ có lúc đúng có lúc sai chứ ko phải lúc nào cũng đúng............................

Chúc bn học tốt

~_Forever_~

17 tháng 3 2023

1. Gợi ý cho em:

Câu 1: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ

Câu 2: Người sống đống vàng

Câu 3: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

Câu 4: Rừng vàng biển bạc

2. 

BPTT: Nói quá, So sánh

Các câu tục ngữ sử dụng bptt trên để giúp câu tục ngữ giàu sức gợi, đúc kết được nhiều kinh nghiệm

3. Câu tục ngữ cho thấy sự quan trọng của con người, con người quan trọng hơn so với của cải rất nhiều

4.

Gợi ý cho em các ý:

MB: Giới thiệu về câu tục ngữ

TB: 

Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ:

+ Giải thích nhận định về câu tục ngữ

+ Lấy ví dụ

+ Em nêu thực trạng về nguồn tài nguyên đất hiện nay

+ Biện pháp bảo vệ đất

...

KB: Khẳng định lại vấn đề

_mingnguyet.hoc24_

 

9 tháng 8 2019

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

 

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

 

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

 

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

 

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

 

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

 

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

 

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

 

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh,

lịch sự, có văn hoá.

19 tháng 9 2021

Em đồng ý vì: người mẹ có thể chở che bảo vệ cho con,hy sinh tất cả vì con.En-ri-cô không thể vì chút giận dỗi mà buông lời nặng nề với mẹ.Đó là một sự xúc phạm chà đạp lên tình yêu mẹ dành cho cậu và sự hy vọng của cha với cậu.Trong thư,người cha vẫn tỏ thái độ yêu thương,mềm mỏng với con.Câu nói này của người cha chỉ là một lời răn dạy, nhấn mạnh rằng En-ri-cô không bao giờ được bội bạc,xúc phạm tới mẹ nữa.

  Em rất đồng ý với ý kiến trên vì ba mẹ là người đã nuôi chúng ta từ lúc chúng ta mới sinh ra đến khi lớn lên. Mẹ luôn là người chở che, quan tâm và chăm sóc chúng ta nhiều nhất. Cũng có đôi lúc mẹ hay nóng giận, hay mất kiên nhẫn, đầu óc hay quên và thi thoảng hay to tiếng với con mình nhưng sau tất cả thì mẹ vẫn luôn yêu thương chúng ta. Vì thế, khi chúng ta lỡ nói ra những lời bội bạc với mẹ hay có những thái độ không đúng thì đó sẽ là một tổn thương rất lớn đối với mỗi người mẹ. Mẹ chính là tất cả tuy có đôi lúc hay nóng giận nhưng đó vẫn là suy nghĩ cho tương lai của mỗi chúng ta.Và vì người cha cũng chỉ muốn con mình sẽ ngoan ngoãn,vâng lời cha,mẹ.Để người mẹ(người sinh ra mình)không phải cáu giận,quát mắng,...chúng ta để chúng ta không nghĩ xấu về họ nữa

28 tháng 2 2023

Không mâu thuẫn.

Vì xét trên cách nhìn nhận đúng bao quát nghĩa của câu tục ngữ. Ta có thể giải thích:

- Câu đầu nói đến việc quan trọng người thân hơn người lạ.

- Câu sau nói đến việc anh em ở xa (xa mặt cách lòng, ít giao tiếp, gần gũi) thì mình không cần thể hiện sự quan tâm thái quá mà thay vào đó người láng giềng gần (luôn tối tắt đèn có nhau, giúp đỡ nhau) thì mình cần quan tâm hơn.

Trong xã hội hiện nay, ý nghĩa của 2 câu trên vẫn luôn đúng.