Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để biết một tổng có chia hết cho 9 hay không, ta lấy tổng các chữ số của các số hạng chia cho 9. Số dư của phép chia cũng chính là số dư của tổng đó chia cho 9.
Tổng các chữ số của các số hạng là :
1 + 1 x 2 + 1 x 3 + 1 x 4 + ... + 1 x 9 + 1 x 10 = 1 x ( 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 9 + 10) = 1 x 55 = 55
Ta có : 55 : 9 = 6 ( dư 1 )
Vậy A chia cho 9 dư 1.
Đáp số : A chia cho 9 dư 1
tham khảo
Tổng các chữ số của tổng trên là: 1+2+3+4+5+6+7+8+9+10 = (1+10)x10:2=55
Mà 55 chia cho 9 dư 1 nên tổng trên chia cho 9 cũng dư 1.
B tìm trong này là có luôn nhé, xem dễ hiểu lắm https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-5
Vì thương là 92 nên số dư lớn nhất của phép tính đó là 91
Số bị chia của phép tính đo là :
92 x 68 + 91 = 6347
Đáp số 6347.
Học tốt!!!
Vì số dư luôn bé hơn số chia 1 đơn vị nên số dư lớn nhất có thể là: 68-1=67
Gọi số bị chia cần tìm là a
Ta có:
a : 68 = 92 (dư 67)
=> a = 92 x 68 +67
=> a = 6323
Vậy số bị chia cần tìm là 6323
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể của phép chia nên số chia của phép chia đó là:
124 + 1 = 125
Thử lại:
208749 : 125 = 1669 ( dư 124 )
1669 . 125 + 124 = 208749 ( thỏa mãn )
Vậy số chia của phép tính đó là: 125
Số dư là số lớn nhất có thể trong phép chia nên số dư sẽ là:
124 + 1 = 125
Ta sẽ có phép thử:
208749 : 125 = 1669 ( dư 124)
1669 x 125 + 124 = 208749 ( đúng như yêu cầu bài)
Vậy số chia là: 125.
\(15\)chia hết cho \(3\)nên đem số chia cho \(3\)dư \(1\)chia cho \(15\)cũng được số dư là những số chia cho \(3\)dư \(1\): \(1,4,7,10,13\).
\(15\)chia hết cho \(5\)nên đem số chia cho \(5\)dư \(2\)chia cho \(15\)cũng được số dư là những số chia cho \(5\)dư \(2\): \(2,7,12\).
Trong các số bên trên chỉ có số \(7\)là chung của cả hai phần. Do đó số đó chia cho \(15\)dư \(7\)..
đáp án =3
3
hok tok