K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Không. Vì 2 cũng là số chẵn nhưng 2 là số nguyên tố 

2 tháng 10 2021

Tham khảo: 

Chúng ta đều biết, "Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ  hai ước  1 và chính nó". Tức : Với một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và chữ số 1 ra thì nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố. ...  vậy, ngoài số 2, mọi số nguyên tố còn lại đều là số lẻ.

2 tháng 10 2021

trong bảng số nguyên tố thì "Số 2" chính là số nguyên tố nhỏ nhất, và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) Sai. Vì số 6 là hợp số.

b) Sai. Vì tích của một số nguyên tố bất kì với số 2 luôn là số chẵn.

c) Đúng. Vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và mọi số chẵn đều chia hết cho 2.

d) Sai. Vì 3 là bội của 3 nhưng nó là số nguyên tố.

e) Sai. Vì 2 là số chẵn nhưng nó là số nguyên tố.

16 tháng 10 2021

a vì 6 là hợp số

e vì 2 chẵn là snt

13 tháng 10

a.sai b.sai cdung d.sai e.sai

 

21 tháng 10 2023

Trả lời:

1. Số nguyên tố lớn nhất trong phạm vi 100 là 97.

2. Không. Vì 2 là số chẵn.

3. Không. Vì như câu 1, 97 là số nguyên tố.

Đ:a,b,c

S:d,e

HT

13 tháng 10 2021

TL:

mk bổ sung a nha

a, Sai ( vì 6 không là số nguyên tố )

^HT^ 

9 tháng 11 2021

a)Đúng.

b)Sai.

c)Sai.

9 tháng 11 2021

a)đúng

b)Sai

c) Sai

31 tháng 3 2021

a)Sai => Vì số 1 và 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.

b)Sai => Vì có 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất

c)Đúng

d)Đúng

a) Sai vì có 0 hoặc 1 vừa không là nguyên tố cũng không là hợp số

b) Sai vì 2 cũng là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn

c) Đúng

d) Sai vì số 1 không có ước nguyên tố

16 tháng 10 2023

3:

a: \(\dfrac{\left(x-3\right)}{5}=6^2-2^3\cdot4\)

=>\(\dfrac{x-3}{5}=36-8\cdot4=4\)

=>x-3=20

=>x=23

b: \(3^{x+2}+5\cdot2^3=47+\dfrac{18}{4^2-7}\)

=>\(3^{x+2}+5\cdot8=47+\dfrac{18}{16-7}=49\)

=>\(3^{x+2}=9\)

=>x+2=2

=>x=0

c: \(2^{x+1}-2^x=8^2\)

=>\(2^x\cdot2-2^x=2^6\)

=>\(2^x=2^6\)

=>x=6

d: \(\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\cdot x^2=99\)

=>\(x^2\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)=99\)

=>\(x^2\cdot\dfrac{99}{100}=99\)

=>\(x^2=100\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)

e: \(\left(2x-3\right)^7=\left(2x-3\right)^5\)

=>\(\left(2x-3\right)^5\left[\left(2x-3\right)^2-1\right]=0\)

=>\(\left(2x-3\right)^5\cdot\left(2x-3-1\right)\left(2x-3+1\right)=0\)

=>\(\left(2x-3\right)^5\left(2x-4\right)\left(2x-2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\2x-4=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)

f: \(\left(x-2\right)^{10}=\left(x-2\right)^8\)

=>\(\left(x-2\right)^8\left[\left(x-2\right)^2-1\right]=0\)

=>\(\left(x-2\right)^8\left(x-2-1\right)\left(x-2+1\right)=0\)

=>\(\left(x-2\right)^8\cdot\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

=>\(x\in\left\{2;3;1\right\}\)