Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì số học sinh nam, số học sinh nữ được chia đều vào các tổ nên số tổ là ước chung của 24 và 18
24 = 23.3
18 = 2.32
ƯC( 24; 18) = { 1; 2; 3; 6}
vì số tổ lớn hơn 1 nên số cách chia là 3 cách;
cách 1 chia thành 2 tổ mỗi tổ có 12 học sinh nam, 9 học sinh nữ
cách 2 chia thành 3 tổ mỗi tổ có 8 học sinh nam và 6 học sinh nữ
cách 3 chia thành 6 tổ mỗi tổ có 4 học sinh nam, và 3 học sinh nữ
b, Cách chia để mỗi nhóm có số học sinh ít nhât là cách chia thành 6 tổ . khi đó học sinh nam là 4 bạn, học sinh nữ là 3 bạn
a, ƯCLN (24;18)=6
Vậy số nhóm có thể chia là Ư(6)
Ư(6)= {1;2;3;6}
=> Có 3 cách chia nhóm
b, Nếu số nhóm càng nhiều, số học sinh mỗi nhóm càng ít.
Vậy khi chia thành 6 nhóm thì mỗi nhóm có số học sinh ít nhất.
Khi đó mỗi nhóm có:
- Số hs nam: 24:6=4(học sinh)
- Số hs nữ: 18:6=3(học sinh)
có 3 cách chia nhóm , cách gì bạn tự nghĩ
mỗi nhóm 3 nam , 2 nữ
tick cho mình nha
Số nhóm có thể chia được là x
\(\Rightarrow x\inƯC\left(24;20\right)\)
Mà: \(Ư\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
\(Ư\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 4 nhóm
\(24=2^3\cdot3;20=2^2\cdot5\)
=>\(ƯCLN\left(24;20\right)=2^2=4\)
Số nhóm cô có thể chia sẽ là ước chung của 24 và 20
=>Cô có thể chia được nhiều nhất là 4 nhóm
Gọi số tổ chia được là a (a thuộc N* ; a>2)
theo bài ra ta có :
24 chia hết cho a
20 chia hết cho a
=> a là ước chung (24;20)
Ta có 24 = 24 x 3
20=22x 5
=> ƯCLN (24;20)=22 =4
=> ƯC (24;20) = Ư(4) = {1;2;4}
Mà a >2 nên a=4
Gọi số tổ chia được là a(a thuộc N* ; a>2)
theo bài ra ta có :
24 chia hết cho a
20 chia hết cho a
=> a là ƯC(24;20)
Ta có 24 = 2^4 . 3
20=2^2 . 5
=>ƯCLN (24;20)=2^2 =4
=> ƯC(24;20) = Ư(4) = {1;2;4}
Mà a >2 nên a=4
ƯCLN (27;18)= 9
Ư(9)= {1;3;9}
=> Có 2 cách chia để số học sinh nam và nữ mỗi tổ như nhau.
C1: Cách 1 là mỗi tổ có 3 nam 2 nữ (9 tổ)
C2: Mỗi tổ có 9 nam 6 nữ (3 tổ)
Thay một nữ thành một nam và gọi g1,b1,G1,B1 là số nữ, số nam, số cặp nữ bắt tay, số cặp nam bắt tay sau khi thay. Xét 4 trường hợp giới tính hai bạn bên cạnh (YXY, XXY, YXX, XXX) ta luôn có hiệu B1-G1=B-G+2, và b1=b+1, g1=g-1 nên b1-g1=b-g+2. Sau g lần thay thì còn toàn nam và số nam bằng số cặp bắt tay. Do đó B-G+ 2*g=b-g + 2*g hay B-G=b-g.