Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi k/c từ điểm gãy đến ngọn cây là x . Vì cây cau vuông góc với mặt đất nên cây cau gãy tạo với mặt đất hình tam giác vuông =>khoảng cách từ gốc đến điểm gãy và k/c từ ngọn cây đến góc là cạnh góc vuông và x là cạnh huyền Định Lí PTG ta có : 3^2+4^2=x^2 =>x=5 => chiều cao cây = 5+4=9m
Gọi chiều dài phần trên gãy ngang là c
Áp dụng định lí Py-ta-go ta được: 52 + 122 = c2
=> c2 = 169 => c = 13m
Cây cột điện dài : 13 + 5 = 18m
Điểm gãy cách gốc:
\(\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}\left(m\right)\)
Một cây tre cao 9m bị gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 3m. Hỏi độ dài từ điểm gãy tới gốc?
gọi CDài phần còn lại là a (m)
=> phần gãy là 9-a (m)
áp dụng ĐL py-ta-go ta có: a2 + 32 =( 9-a)2
=> a2+9 = (9-a).(9-a)
a2+9 = 81 - 18a +a2
=> 18a = 81-9 = 72=> a= 72:18 = 4 m
vậy điểm gãy cách gốc 4 m
duyệt đi
Gọi khoảng cách từ điểm gãy đến đất là x (m)
Giờ cây tre và mặt đất sẽ tạo thành tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông là x (m), cạnh huyền là (8-x) và cạnh góc vuông còn lại là 4m
Theo Pitago ta có: (8-x)2=x2+16
<=> 64-8x+x2=x2+16 <=> 8x=64-16 <=> 8x=48
=> x=6 (m)
Đáp số: Điểm gãy cách đất 6 (m)
Bài 77 sách bài tập nâng cao và một số chuyên đề, về tự đọc nhé, bn sẽ hiểu hơn đó