K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3

       Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                             Giải:

       Khối lượng ở mỗi cốc dầu là như nhau nên ta có:

       Lượng dầu ở cốc thứ nhất bằng: 2 : (1 + 2) =  \(\dfrac{2}{3}\) (Cốc dầu)

       Lượng nước ở cốc thứ nhất bằng: 1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) (Cốc dầu)

      Lượng dầu của cốc thứ hai bằng: 3 : ( 3 + 1) = \(\dfrac{3}{4}\) (cốc dầu)

      Lượng nước ở cốc dầu thứ hai bằng: 1 - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\) (cốc dầu)

       Khi đổ hai cốc dầu vào nhau thì tỉ lệ dầu và nước là:

              (\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\)) : (\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\)) =  \(\dfrac{17}{7}\)

Kết luận: Sau khi đổ hai cốc dầu vào nhau thì tỉ lệ dầu và nước ở cốc dầu mới là \(\dfrac{17}{7}\)

       

 

 

 

9 tháng 2 2017

câu pha thêm muối ăn vào trong cốc nước sẽ làm qura trứng nổi lơ lửng.

k mình nha

14 tháng 11 2018

Theo giả thiết: Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi

=> Cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi là đỏ và xanh lá hoặc xanh lá và vàng.

Lại có cốc đựng nước cam sẽ thay đổi thứ tự => cốc đựng nước cam đứng sau cốc đựng chè bưởi.

TH1:  Đỏ: chè bưởi, Xanh lá: nước cam

Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi

=> Thứ tự: đỏ - xanh lam - xanh lá - vàng - tím

cốc đựng nước cam sẽ ở giữa (Loại vì cốc đựng nước lọc phải ở giữa)

TH2: Xanh lá: chè bưởi, Vàng: nước cam

Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi 

=> Thứ tự: đỏ - xanh lá - xanh lam - vàng - tím

Cốc đựng nước lọc sẽ ở giữa => cốc xanh lam là nước lọc

Cốc đựng nước cam sẽ ở cạnh cốc đựng cà phê => cốc tím là cà phê

=> Cốc đỏ là trà sữa.

Vậy thì các cốc đang đựng là:

Đỏ (Trà sữa) - Xanh lá (chè bưởi) - Vàng (nước cam) - Xanh lam (nước lọc)  - Tím (cà phê)

1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs...
Đọc tiếp

1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ

2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao

3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. hỏi bạn đó phải làm thế nào

4. khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20 độ c, sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40 độ

5. an định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. bình ngăn ko cho an làm, vì nguy hiểm. hãy giải thik tại sao

6. dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo đc thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau

7. klr của rượu ở 0 độ c là 800kg/mét khối. tính klr của rượu ở 50 độ c, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở 0 độ c

8. có người giải thik quả bóng bàn bị bẹp, khi đc nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thik trên là sai

9. tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra, làm thế nào để tránh hiện tượng này

10. tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng

1
22 tháng 2 2020

bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn

16 tháng 2 2016

Cầm cốc có nước ở giữa 3 cốc có nước đổ vào cốc ở giữa 3 cốc không có nước rồi đặt vào chỗ cũ.

Chắc vậy

So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,

rắn , khí:

*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi

lạnh đi.

*Khác nhau:

Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì

nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->

chất khí.

2, Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Tỉ lê % muối khi có 300g nước là:

3%:200*300=0,045=4,5%

khối lượng dung dịch đã pha là : 200 + 300 = 500 (gam)
cốc nước muối có tỉ lệ phần trăm muối là: 3:500=0,006
      0,006= 0,6% 
                          Đ/S: 0,6%