Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
Nguyên nhân của hiện tượng trên là do : mã di truyền có tính thoái hóa ó nhiều bộ ba cùng mã hóa 1 acid amin
Đáp án : B
Các phát biểu không đúng là 1, 2, 4
1 Sai. đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST là đột biến cấu trúc, có liên quan đến 2 NST
2 Sai. đột biến thay thế 1 cặp nucleotit dễ xảy ra hơn
4 Sai, nếu xét ở mức độ phân tử thì phần lớn đột biến điểm là trung tính
Chọn đáp án A.
Chỉ có I đúng.
þ I đúng vì các gen trên 1NST thì có số lần nhân đôi bằng nhau.
ý II sai vì các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau.
ý III sai vì các gen ở trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác với các gen trong nhân.
ý IV sai vì dịch mã không gây đột biến gen.
Chọn A
Chỉ có I đúng.
I.đúng. Vì các gen trên 1 NST thì có số lần nhân đôi bằng
II.Vì các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau.
III.Vì các gen ở trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác với các gen trong nhân.
IV.Vì dịch mã không gây đột biến gen.
Đáp án: B
Các ý đúng là (1) (3) (4)
2 sai vì 5BU chỉ dùng để gây đột biến thay thế A-T thành G-X nên đối với bộ ba XXX thì 5BU không tác động .
Acridin có thể gây đột biến làm mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit vì khi acridin được chèn vào mạch khuôn thì sẽ làm cho mạch tổng hợp thêm nucleotit, khi acridin được chèn vào mạch mới tông hợp thì theo cơ chế sửa sai acridin sẽ bị ADN pol loại bỏ và gây đột biến mất nucleotit => 4 đúng
Đáp án : B
Các phát biêu đúng về tác nhân gây đột biến: 1,4
Tia UV làm hai Timin liền kề liên kết với nhau gây biến đổi cấu trúc mạch ADN, gián đoạn quá trình nhân đôi AND, 1 đúng
5BU gây ra đột biến thay thế A- T bằng cặp G-X chứ không phải thay thế X-G bằng G-X nên 2 sai
G* là tác nhân gây thay thế G-X bằng A- T do khả năng đặc biệt có thể liên kết với nu A nên 3 đúng
Virus có là tác nhân gây đột biến gen do virus có khả năng chèn hệ gen của mình vào hệ gen của tế bào vật chủ có thể dẫn đến đột biến=>4đúng
Xử lý hợp tử 2n bằng conxisin tạo hợp tử 4n chứ không tạo hợp tử tam bội 3n
Các ý đúng: 1, 3, 4.
- 5BU qua 3 thế hệ làm thay thế 1 cặp AT thành GX.
Chọn C.
Đáp án B
5BU là chất đồng đẳng của Timin, gây đột biến A -T thành G -X.
Cơ chế gây đột biến: A- T → A - 5BU → 5BU - G → G -X.
Khi hóa chất 5BU tác động sẽ gây đột biến A -T thành G -X