Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Các phát biểu đúng là: (2), (4), (5)
Ý (1) sai vì: Nucleotit dạng hiếm cá thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây ra đột biến thay thế cặp nucleotit.
Ý (3) sai vì: đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit.
Ý (6) sai vì: để tạo đột biến thay thế A-T thành G-X cần 3 lần nhân đôi.
Đáp án D
Các phát biểu đúng là: (2), (4), (5)
Ý (1) sai vì: Nucleotit dạng hiếm cá thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây ra đột biến thay thế cặp nucleotit
Ý (3) sai vì: đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit
Ý (6) sai vì, để tạo đột biến thay thế A-T thành G-X cần 3 lần nhân đôi.
Đáp án A
Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X là 1, 2, 4.
Đáp án A
Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X là 1, 2, 4
Chọn A.
Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X là 1, 2, 4
Chọn đáp án A
Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X là 1, 2, 4
Đáp án : B
Các nhận định đúng là 2, 4.
Đáp án B
1 sai, cấu trúc TT là hiện tượng hai T cùng trên 1 mạch liên kết với nhau, đột biến câu trúc TT thì sẽ gây đột biến mất nucleotit.
3 sai, acridin là tác nhân có thể gây mất hoặc thêm 1 cặp nu, tùy vào mạch mà nó được gắn vào. Nếu acridin được gắn vào mạch khuôn thì sẽ tạo đột biến thêm 1 cặp nucleotit, nếu acridin được gắn vào mạch mới thì sẽ gây đột biến mất 1 nucleotit .
5 sai. Đột biến gen có phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen
Đáp án A