Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2x + 6 chia hết cho x + 7
=> 2x + 14 - 8 chia hết cho x + 7
=> 2(x + 7) - 8 chia hết cho x + 7
=> 8 chia hết cho x + 7
=> x + 7 thuộc Ư(8) = {1;2;4;8}
=> x = {-6;-5;-3;1}
=> x = 1
2x+6 chia hết cho x+7
<=> 2x+14)-8 chia hết cho x+7
<=> 2.(x+7) -8 chia hết cho x+7
vì 2.(x+7) chia hết cho x+7 => 8 chia hết cho x+7
=> x+7 thuộc Ư(8)
còn lại tự tìm nha, còn tuy x thuộc Z hay N nữa
mk cx ko biết nhưng thường mk làm là x - 1
còn 1 - x thì có một trường hợp là x = 0
Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:
Hàng nghìn: 4 lần chọn
Hang trăm: 3 lần chọn
Hàng chục: 2 lần chọn
Hàng đơn vị: 1 lần chọn
=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24
Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha
Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5
x + 4 ⋮ x + 1
=> x + 1 + 3 ⋮ x + 1
=> 3 ⋮ x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(3)
=> x + 1 thuộc {-1; 1; -3; 3}
=> x thuộc {-2; 0; -4; 2}
b, 4x + 3 ⋮ x - 2
=> 4x - 8 + 11 ⋮ x - 2
=>4(x - 2) + 11 ⋮ x - 2
=> 11 ⋮ x - 2
=> ...
a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
(\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
- \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))
\(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\)
b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)
3\(x\) = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7
3\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\)
\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3
\(x\) = - \(\dfrac{29}{15}\)
Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\)
Số lớn nhất chia hết cho 3 là: 9999
Số nhỏ nhất là:1002
Có tất cả: (9999 - 1002) : 3 + 1=3000(số)
#Hk_tốt
#Ken'z
có rất nhiều bạn à!
bạn hãy lấy 4 số bất kỳ cộng lạ với nhau mà chia hết cho 3
3. Bh
Ta có: 39 chia a dư 4 và 48 chia a dư 6 (a thuộc N*, a > 6)
=> 39 - 4 \(⋮\)a và 48 - 6 \(⋮\)a
=> 35 \(⋮\)a và 42 \(⋮\)a
=> a thuộc ƯC (35; 42)
35 = 7.5
42 = 2.3.7
ƯCLN (35; 42) = 7
=> ƯC (35; 42) = Ư (7) = {1; 7}
Mà a > 6
=> a = 7
Vậy a = 7
1) Ta có 62002 = ...6
Ta có 22001 = 22000.2 = (24)500 . 2 = (...6)500.2 = (...6).2 = (....2)
Ta có : 71999 = 71996.73 = (74)449 . (...3) = (...1)449 . (...3) = (...1).(...3) = ...3
Ta có : 18177 = 18176.18 = (184)44 . 18 = (...6)44 . 18 = (...6).18 = ....8
2) a. Ta có 175 = 174.17 = (...1).17 = ...7
Lại có 244 = (242)2 = (...6)2 = ...6
Lại có : 1321 = 1320.13 = (134)5 . 13 = (..1)5 . 3 = (...1).3 = ...3
Khi đó 175 + 244 - 13 = ..7 + ...6 - ...3 = ...0 \(⋮\)10
3) Ta có \(\hept{\begin{cases}39:a\text{ dư 4}\\48:a\text{ dư 6}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(39-4\right)⋮a\\\left(48-6\right)⋮a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35⋮a\\42⋮a\end{cases}}\Rightarrow a\inƯC\left(35;42\right)\)(đk : a > 4 > 6 => a > 6)
mà 35 = 5.7
42 = 7.2.3
=> ƯCLN(35 ; 42) = 7
ƯC(35 ; 42) = Ư(7) = {1 ; 7}
=> a \(\in\left\{1;7\right\}\)mà a > 6
=> a = 7
4) 16x < 1284
=> (24)x < (27)4
=> 24x < 228
=> 4x < 28
=> x < 7
=> \(x\in\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
b) 5x.5x + 1.5x + 2 \(\le\)100..00 : 218 (18 chữ số 0)
=> 53x + 6 \(\le\)1018 : 218
=> 53x + 6 \(\le\)518
=> 3x + 6 \(\le\)18
=> 3x \(\le\)12
=> x \(\le\)4
=> \(x\in\left\{1;2;3;4\right\}\)
Khi xét 1 số tự nhiên chia cho 10
=>Có thể xảy ra trường hợp về số dư (1)
Mà các số tự nhiên từ 11 đến 21 gồm (21-) +1=11 số
Biết mỗi số cộng với đúng số thứ tự của nó được 1 tổng
=> Có 11 tổng,mỗi tổng đều có giá trị là 1 số tự nhiên (2)
Từ (1) và (2) => trong 11 tổng trên chắc chắn có 2 tổng cùng số dư khi chia cho 11
=> luôn 2 tổng có hiệu chia hết cho 10
Nha bạn
x = 2; 1.
Vì 2 chia hết cho x
Suy ra x thuộc Ư(2)
Chúc bạn học tốt