Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:
Hàng nghìn: 4 lần chọn
Hang trăm: 3 lần chọn
Hàng chục: 2 lần chọn
Hàng đơn vị: 1 lần chọn
=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24
Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha
Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5
mk cx ko biết nhưng thường mk làm là x - 1
còn 1 - x thì có một trường hợp là x = 0
a ) Ta có :
1 . 2 . 3 . 4 . 5 chia hết cho 2 ( 1 )
52 chia hết cho 2 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 2 . 3 . 4 . 5 + 52 chia hết cho 2
Ta có :
1 . 2 . 3 . 4 . 5 chia hết cho 5 ( 1 )
52 không chia hết cho 5 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 2 . 3 . 4 . 5 + 52 không chia hết cho 5
b ) Ta có :
1 . 2 . 3 . 4 . 5 chia hết cho 2 ( 1 )
75 không chia hết cho 2 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 2 . 3 . 4 . 5 - 75 không chia hết cho 2
Ta có :
1 . 2 . 3 . 4 . 5 chia hết cho 5 ( 1 )
75 chia hết cho 5 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 2 . 3 . 4 . 5 - 75 chia hết cho 5
a)có vì:
1.2.3.4.5 có số 2 và 4 là chẵn mà số chẵn nhân lẻ thì ra chẵn và 52 cũng là số chẵn nên tổng 1.2.3.4.5 + 52 sẽ chia hết cho 2
và 4.5 có tận cùng là 0 mà số có tận cùng là 2 cộng số có tận cùng là có tận cùng là 2 nên không chia hết cho 5
b)1.2.3.4.5 có số 2 và 4 là chẵn mà số chẵn nhân lẻ thì ra chẵn và 75 không là số chẵn nên hiệu 1.2.3.4.5 - 75 sẽ không chia hết cho 2
và 4.5 có tận cùng là 0 mà số có tận cùng là 0 trừ đi số có tận cùng là 5 có tận cùng là 5 nên hiệu 1.2.3.4.5 - 75 sẽ chia hết cho 5
mik chỉ giải đc 1 ý thôi
ta thấy 6 :2 =3
=> 6(B)(2) hoặc 2(Ư)(6)
k cho mik nha
đặt \(A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{630}\)
\(A=\frac{2}{2}+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{1260}\)
\(A=2\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{35\cdot36}\right)\)
\(A=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{35}-\frac{1}{36}\right)\)
\(A=2\left(1-\frac{1}{36}\right)\)
\(A=2\cdot\frac{35}{36}\)
\(A=\frac{35}{18}\)
ok Đặt A = 1/3 + 1/6 + 1/10 + ... + 1/630
Ta có : 1/2A = 2/6 + 2/12 + 2/20 + ... + 2/1260
1/2A = 2/2.3 + 2/3.4 + 2/4.5 + ... + 2/35.36
1/2A = 2 ( 1/2.3 + 1/3.4 + 1/4.5 + ... + 1/35.36 )
1/2A = 2 ( 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + ... + 1/35 - 1/36 )
1/2A = 2 ( 1/2 - 1/36 )
1/2A= 2. 17/36
1/2A = 34/36
A = 34/36 : 1/2
A = 17/9
=> 1 + 17/9
= 26/9
ko chắc đúng
a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
(\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
- \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))
\(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\)
b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)
3\(x\) = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7
3\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\)
\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3
\(x\) = - \(\dfrac{29}{15}\)
Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\)
2x + 6 chia hết cho x + 7
=> 2x + 14 - 8 chia hết cho x + 7
=> 2(x + 7) - 8 chia hết cho x + 7
=> 8 chia hết cho x + 7
=> x + 7 thuộc Ư(8) = {1;2;4;8}
=> x = {-6;-5;-3;1}
=> x = 1
2x+6 chia hết cho x+7
<=> 2x+14)-8 chia hết cho x+7
<=> 2.(x+7) -8 chia hết cho x+7
vì 2.(x+7) chia hết cho x+7 => 8 chia hết cho x+7
=> x+7 thuộc Ư(8)
còn lại tự tìm nha, còn tuy x thuộc Z hay N nữa