K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

Ai Cập với Pháp ha sao á

chắn chắn có Ai Cập nhưng k0 pít có Pháp 0

22 tháng 4 2018

tam giác vuông hay tam giác gì vậy bạn?

22 tháng 4 2018

Giản Nguyên mình cũng ko biết bạn nhé, đề bài ghi như vậy nên mình mới ko hiểu

5 tháng 8 2016

bn xem lại đề vì ra số lẻ

5 tháng 8 2016

Gọi số hs 3 lớp là a, b, c

=> 2a = 3b = 4c

=> \(\frac{a}{6}\)=\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{6}\)=\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{3}\)=\(\frac{a+b+c}{6+4+3}\)= 10

=> a = 60

b = 40

c = 30

=> hs 3 lớp lần lượt là 60, 40 và 30

17 tháng 7 2018

vớ vẩn nhố nhăng

11 tháng 11 2018

oc chó vớ vẩn

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

30 tháng 8 2021

mình chưa học đến đường trung bình

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

30 tháng 8 2021

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

30 tháng 8 2021

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC

30 tháng 8 2021

1/

Xét tg ABC có AB=AC => tg ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) (Trong tg cân hai góc ở đáy = nhau)

BH=CH => AH là đường trung tuyến \(\Rightarrow AH\perp BC\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực)

2/ Ta có

\(MN\perp BC;CP\perp BC\) => MN//CP

MN=CP

=> Tứ giác MNPC là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau thì tứ giác đó là hbh)

=> MN=CP; MC=NP; MP chung \(\Rightarrow\Delta MCP=\Delta PMN\left(c.c.c\right)\)

3/

Trong hình bình hành MNPC thì MP và NC là hai đường chéo hbh 

=> I là trung điểm của NC (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

30 tháng 8 2021

bạn ơi giúp mình nốt bài 3 này nha mình cảm ơn nhiềuundefined