Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
BaCO3 ↓ ⇒ B không thỏa mãn.
PbSO4 ↓ ⇒ C không thỏa mãn.
PbCl2 ↓ ⇒ D không thỏa mãn.
Đáp án A.
Đáp án A
Các dung dịch BaCl2, Pb(NO3)2, MgSO4, Na2CO3 tồn tại được do các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu.
Các ion muốn tồn tại thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu.
Ở đáp án A từng cặp ion không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên tồn tại 4 dung dịch đó.
Ở đáp án B có BaCO3 là chất kết tủa
Ở đáp án C có PbCl2 là chất kết tủa
Ở đáp án D có PbSO4 là chất kết tủa
Đáp án D
Do Pb2+ kết hợp được với các ion SO42-, CO32-, Cl- tạo kết tủa
Pb2++ SO42- → PbSO4↓
Pb2++ CO32- → PbCO3↓
Pb2++ 2Cl- → PbCl2↓
nên chắc chắn phải có dung dịch Pb(NO3)2 (do Pb2+ và NO3- không phản ứng với nhau nên hai ion này cùng tồn tại trong một dung dịch).
Đáp án B
Để dung dịch tồn tại thì các ion không phản ứng với nhau và định luật bảo toàn được thỏa mãn. Ở đây chỉ có đáp án B thỏa mãn.
Đáp án A
Các ion muốn tồn tại thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu.
Ở đáp án A từng cặp ion không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên tồn tại 4 dung dịch đó.
Ở đáp án B có AgCl là chất kết tủa
Ở đáp án C có Al2(CO3)3 không tồn tại, bị thủy phân ngay theo phương trình
Al2(CO3)3+ 3H2O→ 2Al(OH)3+ 3CO2
Ở đáp án D có Ag2CO3 là chất kết tủa
Đáp án C
Nhận thấy Mg2+ và H+ không thể tồn tại cùng với CO32-
→Dung dịch A chứa K+, NH4+, CO32- và ion âm An-
Theo định luật bảo toàn điện tích: 0,15+ 0,25=0,15.2+ n.nAn-
→ n.nAn-= 0,1 mol → Anion còn lại trong dung dịch A là Cl-
→Dung dịch A chứa K+, NH4+, CO32- và Cl-
→mchất rắn khan= 0,15.39 + 0,25.18+ 0,15.60 + 0,1.35,5= 22,9 gam
Dung dịch B chứa H+, Mg2+, SO42- và NO3-
Chú ý khi cô cạn thì axit HNO3 (0,2 mol) sẽ bay hơi cùng nước
→mchất rắn khan= mMg2++ mSO4(2-)+ mNO3- dư
= 0,1.24+ 96.0,075+ 0,05.62=12,7 gam
Đáp án B
Loại ngay A và D do H+ và CO32- không tồn tại trong cùng 1 dung dịch
Xét B: nK+ + nNH4+ = 0,15 + 0,25 = 0,4 mol; nCl- + 2nCO32- = 0,1 + 2.0,15 = 0,4 mol
=> thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích
Xét C: nK+ + 2nMg2+ = 0,15 + 2.0,1 = 0,35 mol; nCl- + 2nSO42- = 0,1 + 2.0,075 = 0,25 mol
=> không thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích
Ta thấy CO32- phản ứng tạo kết tủa với Mg2+; Fe3+
→ Trong dung dịch sẽ chứa Na2CO3
Vì hợp chất Fe(NO3)3 dễ phân hủy
→ Trong dung dịch có chứa Mg(NO3)3
=> Dung dịch còn lại chứa Fe2(SO4)3