K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

Dẫn các khí lần lượt qua bình đựng Ca(OH)2 : 

- Kết tủa trắng : CO2

Ca(OH)2 +  CO2 => CaCO3 + H2O 

Cho tàn que đốm đỏ vào các lọ khí còn lại : 

- Bùng cháy : O2 

- Khí cháy màu xanh nhạt : H2 

- Không HT : KK 

6 tháng 5 2021

- Dùng tàn đóm đỏ cho vào từng mẫu thử

+ Mẫu thử làm tàn đóm bùng cháy, mẫu thử đó là Oxi

+ không có hiện tượng gì thì là không khí

- Cho que đóm đg cháy vào 2 mẫu thử còn lại

+ mẫu thử làm que đóm cháy vs ngọn lửa xanh thì là Hidro

+ mẫu thử lm ngọn lửa tắt thì là CO2

28 tháng 3 2021

Dẫn lần lượt các khí qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư : 

- Vẩn đục : CO2 

Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào 3 lọ khí còn lại : 

- Tắt hẳn : N2 

- Bùng cháy : O2

- Khí cháy với ngọn lửa màu xanh : H2

Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O

16 tháng 3 2023

Dẫn lần lượt các khí qua dd nước vôi trong dư

- Xuất hiện kết tủa trắng: CO2

- Không hiện tượng: không khí, O2, H2  (1)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

Dẫn lần lượt (1) qua CuO đun nóng:

- CuO từ đen sang đỏ: H2

- Không hiện tượng: không khí, O2 (2)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

Đưa que đóm có than hồng cho vào (2)

- Que đóm bùng cháy sáng: O2

- Que đóm cháy yếu: không khí

 

- Dùng tàn đóm đang cháy

+) Ngọn lửa cháy mãnh liệt: Oxi

+) Ngọn lửa màu xanh nhạt: Hidro

+) Ngọn lửa yếu dần rồi tắt: Không khí

16 tháng 4 2023

Bạn bổ sung thêm đề nhé, bên trên mới chỉ có 3 khí thôi.

16 tháng 4 2023

Như CTV đã nói nhưng mình vẫn sẽ giúp bạn cách phân biệt 3 khí trên:
Sử dụng với lủa (một trong những cách thông dụng nhất)
-H2 : Khi cho ngọn lửa và bình chứa khí H2 ta sẽ thấy ngọn lửa có màu xanh nhạt và sẽ có những giọt nước li ti xung quanh thành bình.
PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O
-CO: Khi cho ngọn lửa và bình chứa khí CO2 ngọn lửa lập tức bị dập có nguyên liệu chính ở đây là O2
-O: Khi cho ngọn lửa và bình chứa khí O2 ta thấy ngọn lửa có xu hướng cháy mạnh hơn 

Sử dụng cách khác:
-H2 : ta cho các oxit bazo vào, ta dùng Fe3O4 (có thể dùng FeO, Fe2O3) để dễ nhận biết. Khi đốt nóng Fe3Otrong bình chứa khí H2 ta thấy chất rắn màu đen chuyên thành màu đỏ cam và một số giọt nước trên thành bình. (Phản ứng không thể thấy ở 2 bình còn lại vì H2 đang đóng vai là chất khử trong phản ứng)
PTHH: Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
-CO2 : dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Ta thấy sau một lúc, có hỗn hợn đục màu trắng đó chính là muối CaCO3
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
-O2 : Ta cho một kim loại, ở đây là Fe (màu ánh kim sáng nhẹ) được đốt nóng và cho vào trong bình chứa khí O2. Ta thấy phản ứng tỏa nhiệt mạnh. Khi bỏ ra ta thu được Fe3O4 (FeO và Fe2O3 khó xảy ra hơn) có màu đen.
PTHH: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
Chúc bạn càng ngày càng hứng thú với hóa học hơn! haha
 

Dạng 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất khí.VD1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,cacbonic .(viết phương trình phản ứng nếu có).VD2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,nitơ. (viết phương trình phản ứng nếu có).VD3: Bằng phương...
Đọc tiếp
Dạng 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất khí.VD1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,cacbonic .(viết phương trình phản ứng nếu có).VD2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,nitơ. (viết phương trình phản ứng nếu có).VD3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,không khí. (viết phương trình phản ứng nếu có).Dạng 3: Tính theo phương trình hóa học.VD1:Khử 48 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. Hãy tính(a) số gam sắt kim loại thu được? (b) thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng?(c) thể tích khí oxi (đktc) cần dùng khi tác dụng với hiđro để tạo ra lượng nước gấp đôi lượng nước trong phản ứng trên.VD2:Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam nhôm (Al) trong bình chứa khí O2.(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.(b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng.(c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở trên.VD3: Hòa tan 8,4 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl⦁ Viết phương trình hóa học xãy ra . ⦁ tính thể tích khí hiđro (đktc) thu được.⦁ Tính thể tích không khí đề đốt cháy hết lượng khí hiđro ở trên? Biết thể tích khí oxi chiếm 20% thể tích không khí.
1
20 tháng 3 2023

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé.

1 tháng 4 2022

Cho thử que đóm còn đang cháy:

- Cháy mãnh liệt -> O2

- Cháy bình thường -> kk

- Cháy màu xanh nhạt -> H2

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

28 tháng 10 2018

  Lấy từng chất một mẫu thử:

   - Cho lần lượt từng mẫu thử trên qua dung dịch nước vôi trong C a O H 2  dư, mẫu thử nào làm đục nước vôi trong đó là C O 2 :

    C a O H 2 + C O 2 → C a C O 3 + H 2 O

   - Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử nào làm than hồng bùng cháy đó là oxi.

   - Cho mẫu thử còn lại qua CuO nung nóng, khí nào đó có xuất hiện Cu ( màu đỏ). Đó là H 2 . Mẫu thử còn lại là không khí không làm đổi màu CuO.

    C u O + H 2 → C u + H 2 O

19 tháng 2 2022

Tham khảo: 

Trích mẫu thử

Cho que đóm đang cháy vào các mẫu thử

- mẫu thử nào làm que đóm tắt là N2

- mẫu thử nào làm que đóm tiếp tục cháy là O2

- mẫu thử nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2

19 tháng 2 2022

chúc bạn  có nhiều GP