Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
N2O4 (không màu, k) <=> 2NO2 (màu nâu đỏ, k)
Hình 2 biểu thị việc kéo xi lanh lên nghĩa là làm giảm áp suất của hệ → cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol khí → màu đậm lên.
Hình e biểu thị việc nén xi lanh xuống nghĩa là làm tăng áp suất của hệ → cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí → màu nhạt đi.
Khi tăng nồng độ chất phản ứng và khi có sự có mặt của chất xúc tác thì tốc độ phản ứng tăng. → Cốc 1 bọt khí xuất hiện chậm nhất. → Chọn A
Đáp án A
Khi tăng nồng độ chất phản ứng và khi có sự có mặt của chất xúc tác thì tốc độ phản ứng tăng.
→ Cốc 1 bọt khí xuất hiện chậm nhất.
→ Chọn A
Chọn B
Ở nhiệt độ t 2 hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H 2 lớn hơn nhiệt độ t 1 → ở nhiệt độ t 2 có lượng N 2 O 4 lớn hơn ở nhiệt độ t 1 .
Mà t 1 > t 2 → khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tạo thành N 2 O 4 không màu); khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (tạo thành N O 2 màu nâu).
Đáp án A
TN2 sử dụng yếu tố nhiệt độ, TN3 sử dụng xúc tác MnO2
Đáp án A
Ta có N2O4 (không màu, k) <=> 2NO2 (màu nâu đỏ, k) ∆H = 58kJ > 0
Khi ngâm ống 1 trong nước đá → giảm nhiệt độ → cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều phản ứng tỏa nhiệt)
→ Ống 1 có màu nhạt hơn → Chọn A.
Đáp án D
Xét các phát biểu:
(1) Khi tăng nhiệt độ số mol X giảm, nghĩa là chuyển dịch theo chiều thuận → phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt → (1) đúng.
(2) Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất → cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch →(2) đúng
(3) Thêm Y vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm Y nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch → (3) đúng
(4) Xúc tác không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch mà chỉ làm thay đổi tốc độ phản ứng →(4) đúng
Chọn đáp án D.