Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Khi tăng nồng độ chất phản ứng và khi có sự có mặt của chất xúc tác thì tốc độ phản ứng tăng.
→ Cốc 1 bọt khí xuất hiện chậm nhất.
→ Chọn A
Đáp án A
TN2 sử dụng yếu tố nhiệt độ, TN3 sử dụng xúc tác MnO2
Theo gt ta có: $n_{CO_2/(1)}=0,1(mol);n_{CO_2/(2)}=0,15(mol)$
Gọi số mol HCl và Na2CO3 lần lượt là a;b(mol)
$Na_2CO_3+2HCl\rightarrow 2NaCl+CO_2+H_2O$
$Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaHCO_3+NaCl$
$NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2$
Dựa vào 3 phản ứng ta nhận xét là thí nghiệm nào cho lượng CO2 ít hơn chính là nhỏ từ từ HCl và Na2CO3
Do đó ta có:
+, Trường hợp 1: $\frac{a}{2}=0,1;a-b=0,15$
Giải hệ ta được $a=0,2;b=0,05$ (vô lý)
+, Trường hợp 2: $b=0,1;a-b=0,15$
Giải hệ ta được $a=0,25;b=0,1$ (Thỏa mãn)
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)
Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xúc tác là như nhau. Diện tích tiếp xúc ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn. Đáp án A.
Chọn đáp án C
a/ C l 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
b/ 2Al + 3 I 2 → x t 2AlI3
c/ M n O 2 + 4HCl → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
d/ S i O 2 + 4HF → S i F 4 + 2 H 2 O
Các phản ứng oxi hóa – khử là: (a), (b), (c).
Đáp án B
Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tốc độ phản ứng
Đáp án B
Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tốc độ phản ứng.
Chọn B
Zn bột có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng (HCl) lớn hơn so với kẽm miếng có cùng khối lượng, nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.
Khi tăng nồng độ chất phản ứng và khi có sự có mặt của chất xúc tác thì tốc độ phản ứng tăng. → Cốc 1 bọt khí xuất hiện chậm nhất. → Chọn A