Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Từ giả thiết, ta thấy X, Y, Z, T lần lượt là Al; Na; Fe; Cu. Phương trình phản ứng minh họa:
X là Fe vì Fe bị thụ động hóa trong dung dịch H N O 3 đặc, nguội; không tác dụng với NaOH và có tác dụng với dung dịch HCl:
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 ↑
Y là Mg vì Mg không tác dụng với NaOH
M g + 2 H C l → M g C l 2 + H 2 ↑ 3 M g + 8 H N O 3 đ ặ c → 3 M g N O 3 2 + 2 N O ↑ + 4 H 2 O
Z là Al vì Al bị thụ động hóa trong dung dịch H N O 3 đặc, nguội
2 A l + 6 H C l → 2 A l C l 3 + 3 H 2 ↑ 2 A l + 2 N a O H + 2 H 2 O → 2 N a A l O 2 + 3 H 2 ↑
→ X, Y, Z lần lượt là Fe, Mg, Al
→ Đáp án B
Chọn A.
Al, Cr, Fe thụ động trong HNO3 đặc nguội nhưng Al tan được trong NaOH
Đáp án D
Al, Cr, Fe thụ động trong HNO3 đặc nguội nhưng Al tan được trong NaOH
Đáp án : D
Dựa vào đáp án ta thấy :
X đẩy được kim loại ra khỏi dung dịch muối => X là Al , không thể là K
Z không tác dụng với H2SO4 đặc nguội ngoài Al chỉ có thể là Fe
Đáp án D
X thụ động trong HNO3 đặc nguội mà không tác dụng với NaOH nên là Fe.
Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội nên không phải Al nên là Mg.
Z tác dụng với HCl và NaOH, thụ động trong HNO3 đặc nguội nên phải là Al