Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Xếp ngẫu nhiên 7 tấm bìa có (cách xếp)
Đặt A là biến cố “xếp được chữ HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA”.
Ta có
Vậy
Chọn B
Số phần tử không gian mẫu khi xếp ngẫu nhiên 7 miếng bìa là: n ( Ω ) = 7!
Số cách xếp để được dòng chữ “HỌC TẬP VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆP” là n(A) = 1
Chọn C
Số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A là biến cố "không có hai học sinh nữ nào đứng cạnh nhau".
Mỗi phần tử của A tương ứng với 1 hàng ngang gồm 11 bạn đã cho mà không có hai nữ xếp cạnh nhau. Để xếp được 1 hàng như vậy ta thực hiện liên tiếp hai bước:
Bước 1: Xếp 6 bạn nam thành một hàng ngang, có 6!= 720 cách
Bước 2: Xếp 5 bạn nữ vào 7 vị trí xen giữa hai nam hoặc ngoài cùng (để 2 nữ không cạnh nhau), có A 7 5 = 2520 cách.
Vậy n(A) =720.2520 = 1814400
Xác suất cần tìm là
Không gian mẫu \(C_9^4\)
Các tấm bìa gồm 5 tấm số lẻ và 4 tấm số chẵn
Để tổng 4 số là số lẻ khi số số lẻ là lẻ
\(\Rightarrow\) có 1 hoặc 3 tấm bìa mang số lẻ
Số biến cố thỏa mãn: \(C_5^1C_4^3+C_5^2C_4^2\)
Xác suất: \(P=\dfrac{C_5^1C_4^3+C_5^2C_4^2}{C_9^4}\)
Đáp án A
Không gian mẫu C 12 4 . C 8 4 . 1 = 34650 . Chỉ có 3 nữ và chia mỗi nhóm có đúng 1 nữ và 3 nam.
Nhóm 1 có C 3 1 . C 9 3 = 252 cách. Lúc đó còn lại 2 nữ, 6 nam, nhóm thứ 2 có C 2 1 . C 6 3 = 40 cách chọn. Cuối cùng còn 4 người là một nhóm: có 1 cách. Theo quy tắc nhân thì có: 252.440.1 = 10080 cách.
Vậy xác suất cần tìm là P = 10080 34650 = 16 55 .
n(omega)=12!
A: "Xếp các học sinh thành 1 hàng ngang sao cho ko có 2 học sinh nữ nào đứng cạnh nhau"
=>\(n\left(A\right)=8!\cdot A^4_9\)
=>P=14/55
Đáp án D