Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi I là trung điểm của DC => MI là đường tb của tg BDC => MI // BD.
Trong tg AMI có O là tđ của AM ; OD // MI => D là tđ AI
Vậy AD = DI = IC = 1/3AC => AD/AC = 1/3.
cmtt ta cũng có AE = 1/3AB. Vậy AD/AC = AE/AB => DE // BC (Ta-let đảo)
=> tg ADE đồng dạng tg ABC => SADE/ SABC = (AD/AE)2 = (1/3)2 = 1/9 => SABC = 9SADE = 45cm2
\(\frac{x^2-25}{2x-6}.\frac{2}{5-x}\)
\(=\frac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)2}{2\left(x-3\right)\left(5-x\right)}\)
\(=\frac{-\left(5-x\right)\left(x+5\right)}{\left(x-3\right)\left(x-5\right)}\)
\(=\frac{-x-5}{x-3}\)
mình chỉ làm đến vậy thôi còn nếu có tính thì phải cho gt của x chứ
B = (a+b)^3 -3ab(a+b) +ab = 1 - 2ab (*)
Mà (a+b)^2 >= 4ab (**)
<=> 1 >= 4ab (do a+b=1)
<=> -2ab >= 1/2
Thay vào (*) => B >= 1/2
dấu "=" xẩy ra khi a=b=1/2 (Theo (**) )
Vì a : 5 dư 2
-> a= 5k + 2
Vì b :5 dư 3
-> b= 5h+3
Xét: ab= (5k+2)(5h+3)=25kh+15k+10h+6=5(5kh+3k+2h+1)+1
Vi 5(5kh+3k+2h)chia hết cho 5
->5(5kh+3k+2h)+1:5 dư 1
->ab:5 dư1
Ta có : a = 5 x p + 2 ( \(_{p\in n}\) )
Tương tự : b = 5 x q + 3 (\(q\in n\) )
Theo đề bài : a x b = ( 5 x p + 2 ) . ( 5 x q + 3 )
Hay : a x b = 25 x p x q x 10 x q + 15 x p + 6 = 5 x ( 5 x q x p x 2 x q x 3 x p ) + 6
Vì 5 x ( 5 x q x p x 2 x q x 3 x p ) \(⋮\) 5 , còn 6 chia hết cho 5 dư 1
=> a x b chia hết cho 5 dư 1
Hok tốt !
chu vi hình tròn đó là:
1.5 x 2 x 3.14 =9.42 (cm)
diện tích hình tròn đó là:
1.52 x 3.14 =7.065(cm2)
\(a,\frac{AB}{CD}=\frac{125}{625}=\frac{1}{5}\)
\(b,\) Đổi \(13,5dm=135cm\)
\(\frac{EF}{E'F'}=\frac{45}{135}=\frac{1}{3}\)
Vậy .................
√2 là số hữu tỉ nên suy ra : √2=ab ( a ; b ∈
) Giả sửN* ) ; ( a ; b ) = 1
⟹
b√2=a
⟹
b2.2=a2
⟹
a2 chia hết cho 2 ; mà 2
là số nguyên tố
⟹
a chia hết cho 2
⟹
a2 chia hết cho 4
⟹
b2.2 chia hết cho 4
⟹
b2 chia hết cho 2 ; mà 2 là số nguyên tố nên suy ra b chia hết cho 2
⟹
(a;b)=2 mâu thuẫn với (a;b)=1
⟹
Điều giả sử sai
⟹
√2 là số vô tỉ) Giả sử √2 là số hữu tỉ nên suy ra : √2=ab ( a ; b ∈
N* ) ; ( a ; b ) = 1
⟹
b√2=a
⟹
b2.2=a2
⟹
a2 chia hết cho 2 ; mà 2
là số nguyên tố
⟹
a chia hết cho 2
⟹
a2 chia hết cho 4
⟹
b2.2 chia hết cho 4
⟹
b2 chia hết cho 2 ; mà 2 là số nguyên tố nên suy ra b chia hết cho 2
⟹
(a;b)=2 mâu thuẫn với (a;b)=1
⟹
Điều giả sử sai
⟹
√2 là số vô tỉ
giả sử căn 2 là số hữu tỉ => $\sqrt{2}$= a/b(tự đk vào)
bình phương 2 vế, chuyển vế rồi đc a2= 2b2
a2 chia hết cho 2=> a chia hết cho 2(1) => a2 chia hết cho 4=> 2b2 chia hết cho 4=> b2 chia hết cho 2=> b chia hết cho 2(2)
(1) và (2) => (a,b) <>1
=> điều giả sử là sai
=> căn 2 là số vô tỉ.
Tiến Duyên tick đê ~~
mk chưa học nên ko bjt đâu