Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Answer:
Mình nghĩ đề là \(p^3+2\) mới đúng chứ nhỉ?
Ta nhận xét được:
Mọi số nguyên tố lớn hơn 3 thì chia cho 3 đề có dạng: \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\left(k\inℕ^∗\right)\)
\(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\Leftrightarrow p^2+2=9k^2+6k+3⋮3\\p=3k+2\Leftrightarrow p^2+2=9k^2-6k+6⋮3\end{cases}}\)
Vì p là số nguyên tố nên \(p\ge2\) khi đó trong cả hai trường hợp thì \(p^2+2>3\) và \(⋮3\)
\(\Rightarrow p^2+2\) là hợp số
\(\Rightarrow p^2+2\) là số nguyên tố khi \(p=3\) (Lúc này \(p^2+2=11\) là số nguyên tố)
\(\Rightarrow p^3+2=27+2=29\) là số nguyên tố
Vậy nếu \(p\) và \(p^2+2\) là số nguyên tố thì \(p^3+2\) cũng là số nguyên tố.
Trần Văn Nghiệp
nếu hoặc thì
không phải số nguyên tố
suy ra
(là số nguyên tố)
Nếu p không chia hết cho 3 => p \(\ge2\)
Ta ó : Với mọi số chính phương không chia hết cho 3 thì chỉ chi cho 3 dư 1
Do đó \(p^2+2\equiv0\left(mod3\right)\)
Suy ra , để p2 + 2 là số nguyên tố thì \(p^2+1=3\) => p = 1 (vô lý)
Vậy , để thỏa mãn đề bài thì p phải chia hết cho 3 đồng thời là số nguyên tố
tức p = 3 thì thõa mãn đề bài