Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ x=10 - vì: 2(1+2+...+x) =2X55 ;(45+10=55)*2= 110
1(Bạn ơi mk nghĩ nên thay 110=112 thế mới giải đc bài này nha ,còn nếu đề bạn khác thì cứ nhìn bài này mà làm)
2+4+6+...........+2x=112
=>2.(1+2+3+................+x)=112
=>1+2+3+.....................+x=112:2
=>1+2+3+.............+x=56
Có x số hạng
=>(x+1).x=56
=>(x+1).x=8.7
=>x=7\(\in\)N
Vậy x=7
2
+)Xét abcdef=abc.1000+def
=abc+999abc+def
=(abc+def)+27.37abc
Mà abc+def\(⋮\)37; 27.37abc\(⋮\)37
=>abc+999abc+def\(⋮\)37
Hay abcdef\(⋮\)37(đpcm)
Vậy abcdef\(⋮\)37 khi abc+def\(⋮\)37
Chúc bn học tốt
â) Ta có : 2 + 4 + 6 + ... + 2x = 110
=> 2(1 + 2 + 3 + .... + x) = 110
=> 2x(x + 1):2 = 110
=> x(x + 1) = 110
=> x(x + 1) = 10.11
=> x = 10 (tm)
Vậy x = 10
b) Ta có : abcdef = abc.1000 + def = abc + def + abc.99 = (abc + def) + abc.37.27
Khi đó \(\hept{\begin{cases}abc+def⋮37\\abc.37.27⋮37\end{cases}\Rightarrow abc+def+abc.37.27⋮37\Rightarrow abcdef⋮37}\)
Vậy nếu abc + def \(⋮\)37 => abcdef \(⋮\)37 (đpcm)
a, Đặt A = 2 + 4 + 6 +...+2x = 110
Số các số hạng tổng A là:
(2x-2):2+1 = 2(x-1):2+1 = x-1+1 = x ( số hạng )
Tổng A là:
(2x+2).x:2 = 2(x+1)x:2 = (x+1)x
mà tổng A bằng 110 => (x+1)x = 110 = 11.10 => x=10
b, ta có abc+def chia hết cho 37 => abc và def phải chia hết cho 37
lại có abcdef = abc.1000 + def mà abc chia hết cho 37 => abc.1000 chia hết cho 37
abc.1000 chia hết cho 37, def chia hết cho 37 => abc.1000 + def chia hết cho 37
hay abcdef chia hết cho 37
Ta có : 243 chia hết cho 9 => 243a chia hết cho 9 (a thuộc N)
657 chia hết cho 9 => 657b chia hết cho 9 (b thuộc N)
Từ 2 điều trên => 243a + 657b chia hết cho 9 (a, b thuộc N)
a)Vì 105 chia hết cho 5 và 5 chia hết cho 5 nên 105 + 5 chia hết cho 5.
Ta có: 5 chia 3 dư 2, 105 chia 3 dư 1 ( vì có tổng các chữ số là 1 ) nên 105 + 5 chia hết cho 3.
b) Vì 1050 chia hết cho 2 và 44 chia hết cho 2 nên 1050 + 44 chia hết cho 2.
Vì 44 chia 9 dư 8 và 1050 chia 9 dư 1 ( vì có tổng các chữ số bằng 1 ) nên 1050+44 chia hết cho 9.
c) n x ( n + 1 ) x ( n + 5 ).
Nếu n chia hết cho 3 thì tích trên chia hết cho 3.
Nếu n chia 3 dư 2 thì n + 1 chia hết cho 3 => tích trên chia hết cho 3.
Nếu n chia 3 dư 1 thì n + 5 chia hết cho 3=> tích trên chia hết cho 3.
Vậy ta có n x ( n + 1 ) x ( n + 5 ) luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộc N.
105+5=100005
số trên có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5
có tổng các chữ số là 6 nên chia hết cho 3
còn lại chịu tui học dốt lắm!!!
\(n^2\)- n = nn - n.1 = n . ( n - 1)
Mà n và n-1 là 2 số tự nhiên liên tiếp hay n và n-1 là một số lẻ hoặc một số chẵn
\(\Rightarrow\) n chia hết cho 2 hoặc (n-1) chia hêt cho 2
\(\Rightarrow\) n.(n-1) chia hết cho 2 hay \(n^2\)- n chia hết cho 2
\(2n^3-38n=2\left(n^3-19n\right)=2\left(n^3-n-18n\right)=2\left(n\left(n^2-1\right)-18n\right)=2\left(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\right)\)
vì n,n-1,n+1 là 3 số nguyên liên tiếp \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\)
n,n-1 là 2 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\cdot3=6\)
\(18⋮6\Rightarrow18n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n⋮6\)
\(2⋮2\)\(\Rightarrow2\left(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\right)⋮2\cdot6=12\Rightarrow2n^3-38n⋮12\)(đpcm)