K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ND
2
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NP
0
NN
3
3 tháng 1 2016
Ta có
5^n+2-2^n+3+5^n-2^n+2-2^n
=(5^n+2+5^n)-(2^n+3+2^n+2+2^n)
=5^n(25+1)-2^n(8+4+1)
= 5^n .26-2^n .13
=13(5^n .2-2^n) chia hết cho 13
NN
1
18 tháng 10 2015
Xét 2 trường hợp:
+)Nếu n chẵn =>n+6 chẵn
=>(n+3).(n+6) chia hết cho 2
+)Nếu n lẻ => n+3 chăn
=>(n+3).(n+60) chia hết cho 2
Từ 2 trường hợp trên
=>(n+3).(n+6) chia hết cho 2 với mọi n
NT
3
12 tháng 12 2015
toán lớp 6 chứ
Nếu n=2k(kEN)
thì (n+3)(n+6)=(2k+3)(2k+6)=(2k)(2k+6)+3(2k+6)=4k^2+12k+6k+18=4k^2+18k+18(chia hết cho 2)
Nếu n=2k+1(kEN)
thì (n+3)(n+6)=(2k+1+3)(2k+1+6)=(2k+4)(2k+7)=(2k)(2k+7)+4(2k+7)=4k^2+14k+8k+14=4k^2+22k+14(chia hết cho 2)
Vậy với mọi nEN thì (n+3)(n+6) chia hết cho 2
PT
0
Mỗi số khi chia cho 3 thì xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau:
n=3k;n=3k+1;n=3k+2 (k là số tự nhiên)
+ Nếu n= 3k thì=> n(n+2)(n+13) chia hết cho 3. (1)
+Nếu n=3k+1 => :n(n+2)(n+13)=(3k+1)(3k+1+2)(3k+1+13)
=(3k+1)(3k+3)(3k+14)
=(3k+1)(k+1)3(3k+14)
Vì 3 chia hết cho 3=>(3k+1)(k+1)3(3k+14) chia hết cho 3.
Hay n(n+2)(n+13) chia hết cho 3. (2)
+Nếu n=3k+2 =>n(n+2)(n+13)=(3k+2)(3k+2+2)(3k+2+13)
=(3k+2)(3k+4)(3k+15)
=(3k+2)(3k+4)(k+5)3
Vì 3 chia hết cho 3=>(3k+2)(3k+4)(k+5)3 chia hết cho 3.
Hay n(n+2)(n+13) chia hết cho 3. (3)
Từ (1),(2) và (3) => với mọi số tự nhiên n thì n(n+2)(n+13) chia hết cho 3.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì n(n+2)(n+13) chia hết cho 3.
cảm ơn cậu