Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ai kết bạn vs mình ko mình hết lượt rồi
Gọi d là ƯCLN (4n+3;2n+1)
Ta có 4n+3 chia hết cho d(1);2n+1 chia hết cho d
=>2*(2n+1) chia hết cho d
=>4n+2 chia hết cho d(2)
Từ (1) và (2)=>(4n+3)-(4n+2) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=>d=1
Vì d=1 nên ƯCLN (4n+3;2n+1)=1
=>Phân số \(\frac{4n+3}{2n+1}\) là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n
CM:
Để n + 3/n + 4 tối giản <=> ƯCLN(n + 3; n + 4) \(\in\){1; -1}
Gọi ƯCLN(n + 3;n + 4) = d
=> n + 3 \(⋮\)d ; n + 4 \(⋮\)d
=> (n + 3) - (n + 4) = -1 \(⋮\)d => d \(\in\){1; -1}
=> \(\frac{n+3}{n+4}\)là p/số tối giản \(\forall\)n
Để \(\frac{n+1}{2n+3}\) tối giản <=> ƯCLN(n + 1;2n + 3) \(\in\){1; -1}
Gọi d là ƯCLN(n + 1;2n + 3}
=> n + 1 \(⋮\)d => 2(n + 1) \(⋮\)d => 2n + 2 \(⋮\)d
=> 2n + 3 \(⋮\)d
=> (2n + 2) - (2n + 3) = -1 \(⋮\)d => d \(\in\){1; -1}
=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản \(\forall\)n
a) Gọi ƯCLN(n+3,n+4) = d
=> \(\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\n+4⋮d\end{cases}}\)=> \(\left(n+4\right)-\left(m+3\right)⋮d\)=> \(n+4-n-3⋮d\)
=> \(1⋮d\)
=> \(d=1\)
=> \(\frac{n+3}{n+4}\)là phân số tối giản
b) Gọi ƯCLN(n + 1,2n + 3) = d
=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)
=> \(\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)
=> \(2n+3-2n-2\)
=> \(1⋮d\)
=> \(d=1\)
=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản
a) Đặt \(d=\left(n+1,2n+3\right)\).
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)=1⋮d\)
Suy ra \(d=1\).
Do đó ta có đpcm.
b) Bạn làm tương tự ý a).
c) Đặt \(d=\left(3n+2,5n+3\right)\).
Ta có: \(\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow5\left(3n+2\right)-3\left(5n+3\right)=1⋮d\).
Suy ra \(d=1\).
Gọi p là ƯC(2n+3,4n+8)
Ta có
2n+3 chia hết cho p <=> 1(2n+3) chia hết cho p
4n+8 chia hết cho p <=> (4n+8):2 chia hết cho p
=> (4n+8):2 - 1(2n+3) chia hết cho p
=> 2n+4 - 2n+3 chia hết cho p
=> 1 chia hết cho p
=> p thuộc Ư(1)
=> 2n+3 / 4n+8 là phân số tối giản
Lời giải:
a. Gọi $d$ là ƯCLN $(n+3, 2n+7)$
$\Rightarrow n+3\vdots d$ và $2n+7\vdots d$
$\Rightarrow 2n+7-2(n+3)\vdots d$
Hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$
Vậy $n+3, 2n+7$ nguyên tố cùng nhau, nên $\frac{n+3}{2n+7}$ tối giản.
b.
Gọi $d$ là ƯCLN $(4n+6, 6n+7)$
$\Rightarrow 4n+6\vdots d; 6n+7\vdots d$
$\Rightarrow 3(4n+6)-2(6n+7)\vdots d$
$\Rightarrow 4\vdots d$
Mặt khác, vì $6n+7\vdots d$ mà $6n+7$ lẻ nên $d$ lẻ.
$\Rightarrow d=1$
$\Rightarrow \frac{4n+6}{6n+7}$ tối giản.
Gọi d là ƯCLN của n+1 và 2n+3, ta có:
(2n+3)-(n+1) chia hết cho d
=> (2n+3)-2(n+1) chia hết cho d
=> 2n+3-2n-2 chia hết cho d
=> 2n-2n+3-2 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d=1
Vậy n+1/2n+3 là 2 phân số tối giản