K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2016

trong bẳng cửu chương 1 chỉ có 1.1=1 và (-1).(-1)=1

                                                 Nên nếu a.b=1 thì a=b     (vs điều kiện a và b thuộc Z)

11 tháng 2 2016

CMR minh khong biet

5 tháng 11 2017

Chia hết

27 tháng 1 2016

kho..............wa...................troi................thi......................ret.....................ai..............tich...............ung.....................ho....................minh..................voi................ret............wa

17 tháng 12 2016

a) Nếu một trong hai số a và b là chẵn thì => a . b . ( a + b ) là một số chẵn => chia hết cho 2

   Nếu cả hai số a và b đều là số lẻ => a + b là một số chẵn = > a . b . ( a + b ) là một số chẵn => chia hết cho 2

  Nếu cả hai số a và b đều là số chẵn => a . b . ( a + b ) là một số chẵn => chia hết cho 2 

 Vậy với mọi trường hợp thfi a . b . ( a + b ) luôn chia hết cho 2

                            ( đpcm )

b) Để a + b không chia hết cho 2 => hai số a và b không cùng tính chẵn lẻ => thì một trong hai số là số chẵn

Khi một trong hai số a và b là chẵn thì tích a x b cũng sẽ là một số chẵn => a x b chia hết cho 2

Vậy nếu a + b không chia hết cho 2 thi tích a x b chia hết cho 2

                               ( đpcm )

17 tháng 12 2016

ddpcm là j vậy bạn

Ta có : a chia hết cho b suy ra a = b x k1 ( k1 thuộc Z )

           b chia hết cho a suy ra b = a x k2  ( k2 thuộc Z )

=> a = a x k1 x k2 => k1 x k2 = 1

\(\Rightarrow k\in\hept{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a=\hept{\begin{cases}b\cdot1=b\\b\cdot\left(-1\right)=-b\end{cases}}\)

Vậy a = b hoặc a = -b ( đpcm )

10 tháng 1 2016

a)  Nếu a . b là số nguyên dương thì a và b phải là hai số nguyên cùng dấu , mà  a là số nguyên âm nên b cũng là số nguyên âm

b)  Nếu a . b là số nguyên âm thì a và b phải là hai số nguyên khác dấu , mà a là số nguyên âm nên b phải là số nguyên dương

( âm nhân âm bằng dương . Dương nhân âm hay âm nhân dương bằng âm )

2 tháng 1 2018

a) Đúng

b) Sai vì với số 189 có tổng các chữ số bằng 18 nhưng không chia hết cho 18.

c) Sai vì a + b + c có thể bằng 18. Ví dụ số 189

17 tháng 7 2015

Với p=3 =>p-1=23 (thỏa mãn)

                 8p+1=25(loại)

Với p khác 3 =>p không chia hết cho 3 =>8p không chia hết cho 3

mà (8p-1)p(8p+1)là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp 

Theo đề bài :8p-1 >3 (p thuộc N) =>8p-1 không chia hết cho 3 

=> 8p+1 chia hết cho 3

mà 8p+1>3 

=>8p+1 là hợp số (ĐPCM)

18 tháng 3 2017

Câu đúng: e), f), g).

Câu sai: a), b), c), d).

Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu M nằm giữa A, B và cách đều hai điểm đó (AM = MB).

* Câu a còn thiếu điều kiện là MA = MB.

* Câu b sai vì thiếu điều kiện M nằm giữa A và B.

* Câu c thiếu điều kiện MA = MB.

* Câu d thiếu điều kiện Bài 10.1 trang 137 SBT Toán 6 Tập 1 | Giải Sách bài tập Toán 6