Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có: BE song song AC ( theo bài ra)
AB song song CE ( E thuộc CD)
nên ABEC là hình bình hành, do đó AC=BE
mà AC = BD
nên BD=BE do đó BDE là tam giác cân
b, Ta có AC song song BE nên ˆBEC=ˆACD
mà ˆBED=ˆBDC ( BDE là tam giác cân )
do đó ˆACD=ˆBDC
Xét tg ACD và tg BDC có : ˆACD=ˆBDC
AC=BD( theo gt )
BC là cạnh chung
nên tg ACD =tg BDC ( c-g-c)
c, Theo chứng minh câu b, ta có: tg ACD= tg BDC
do đó ˆADC=ˆBCD
Vậy ABCD là hình thang cân
Bài 1 : Vì hình thang ABCD cân
=> AD = BC
=> ADC = BCD
=> AC = BD
Xét ∆ACD và ∆BDC ta có :
AD = BC
ADC = BCD
AC = BD
=> ∆ACD = ∆BDC (c.g.c)
=> DAC = CBD
Mà DAB = CBA ( hình thang ABCD cân )
=> OAB = OBA
=> ∆ OAB cân
Mà DOC = AOB = 60°
=> ∆OAB đều ( trong ∆ cân có 1 góc = 60° thì ∆ đó là ∆ đều )
=> AB = BO = AO (1)
Xét ∆ ABC và ∆BAD ta có :
DAB = ABC ( cmt)
AB chung
AD = BC
=> ∆ ABC = ∆BAD(c.g.c)
=> ACB = ADB
Mà ADC = BCD (cmt)
=> ODC = OCD
=> ∆ODC cân tại O
Mà DOC = 60°
=> ∆ODC đều
=> OD = OC = DC (2)
Từ (1) và (2)
Bạn tự cộng các cạnh vào với nhau nhé
Bài 2) Kẻ BK vuông góc với CD
Xét ∆ vuông ADH và ∆ vuông BCK ta có :
AD = BC
ADC = BCD
=> ∆ADH = BCK ( ch - gn)
=> AH = BK
=> DH = CK
Ta có AH vuông góc với DC
BK vuông góc với CD
=> AH //BK
Xét ∆ABK và ∆AHK ta có :
AH = BK(cmt)
AK chung
HAK = AKB ( so le trong)
=> ∆ABK = ∆AHK (c.g.c)
=> HK = AB
Ta có : CD = DH + HK + KC
=> DH + CK = CD - HK
Mà HK = AB (cmt)
=> DH + CK = CD - AB
Vì DH = CK
Mà 2DH = CD - AB
=> DH = ( CD - AB )/2
=> 2CK = CD - AB
=> CK = ( CD- AB)/2
=> DH = (CD - AB)/2 (dpcm)
Vì AB//CD =>góc B + góc C = 180 độ (trong cùng phía)
=>góc B + góc C + góc B - góc C = 180 độ + 24 độ
=>2 . góc B = 204 độ
=> góc B = 102 độ
=> góc C = góc B - 24 độ = 102 độ - 24 độ = 78 độ
Ta có: AB//CD => góc A+góc D = 180 độ (trong cùng phía)
=> \(1,5\widehat{D}+\widehat{D}=180^o\)
=>\(2,5\widehat{D}=180^o\Rightarrow\widehat{D}=72^o\)
=>góc A = 180 độ - góc D = 180 độ - 72 độ = 108 độ
Vậy...
Qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng DC tại E.
Ta có:
Góc ACD = góc BED (tính chất góc hình bình hành)
mà gócBDE = gócBED ( BDE là tam giac cân tại B)
=> góc ACD= góc BDC
xét 2 tam giác ACD và tam giác BDC có:
+ AC = BD ( gt)
+ góc ACD = góc BDC
+có cùng cạnh CD
=> tam giác ACD = tam giác BDC ( cạnh,góc,cạnh)
xét hình thang ABCD:
AD = BC vì tam giác ACD = tam giác BDC
=> ABCD là hình thang cân.
Vậy hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.(đpcm)
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AC và BD là 2 đường chéo.
Xét 2 \(\Delta ACD\)và \(\Delta BDC\) có: Cạnh CD chung
\(\widehat{ACD}\) \(=\widehat{BDC}\)
\(AC=BD\)
\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta BDC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ADC}\) \(=\widehat{BCD}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở kề cùng 1 cạnh đáy CD nên hình thang ABCD là hình thang cân.
~Học tốt nha~~
c/m bai` nay` như sau:goi hi`nh thang la ABCD,qua B kẻ đuong thẳng //với AC cắt DC tại E
a)đâu tiên bạn chứng minh tam giac BDE la tam giac cân tại B:ta co ACD=BAC(AB//CD)
ma` ACD =BEC =>BEC=BAC
xet tam giac ABC va tam giác ECB
+BC chung
+ACB=EBC(so le trong)
+BEC=BAC(cm trên )
=>tam giac ABC =tam giac ECB
=>BDC=BEC
ma `BEC=ACD(đồng vị)=>ACD=BDC
xét tam giac ACD va tam giac BDC,ta có :
+DC chung
+ACD=BDC
+AC=BD(gt)
=>tam giac ACD=tam giác BDC
=>ADC=BCD
=>ABCD la hi`nh thang cân (dfcm)
Chuc bạn học tốt!!!!