Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n+7 chia het n-2
suy ra (n-2)+9 chia het n-2
suy ra 9 chia het n-2
suy ra n-2 \(\in\) Ư(9)={1;3;9} nếu bạn chưa học số âm
suy ra n-2 \(\in\) Ư(9)={1;3;9;-1;-3;-9} nếu bạn học số âm rồi
n-2=1 n-2=3 n-2=9
n =1+2 n =3+2 n =9+2
n = 3 n =5 n =11 nếu bạn học số âm rồi thì làm tiếp theo cách này còn nếu chưa thì đến đây là hết
Câu 1: A = ( 3 + 3² + 3^5 + 3^7 ) + ( 3^9 + 3^11 + 3^13 + 3^15 ) + . + ( 3^1991 + 3^1989 + 3^1987 + 3^1985 )
A = 2442 + 3^9( 3 + 3² + 3^5 + 3^7 ) + .......... + 3^1985( 3 + 3² + 3^5 + 3^7 )
A = 2442 + 3^9 . 2442 + ........... + 3^1985.2442
Do 2442 chia hết cho 41 => A chia hết cho 41
( Dơn giản là cxư nhóm 4 số hạng liền nhau của dãy vào với nhau )
a) A=21+22+23+...+22010
A=(21+22)+(23+24)+.....+(22009+22010)
A=(21x3)+(23x3)+.....+(22009x3)
A=3x(21+23+.......+22009)
Vậy A chia hết cho 3.
NHỮNG CÂU CÒN LẠI BẠN LÀM TƯƠNG TỰ !
a)88+220=(23)8+220=224+220=220.(24+1)=220.17 chia hết cho 17 ( đpcm)
b)13!-11!=11!.(12.13-1)=11!.155
11! có thừa số 5 và 11 nên 11!.155 chia hết cho 55 hay 13!-11! chia hết cho 55 ( đpcm)
c)=(2+22)+(23+24)+...+(229+230)
=2.(1+2)+23.(1+2)+...+229.(1+2)
=2.3+23.3+...+229.3
=3.(2+23+...+229) chia hết cho 3
Biểu thức trên còn
= ( 2+22+23)+(24+25+26)+...+(228+229+230)
=2.(1+2+4)+24(1+2+4)+...+228(1+2+4)
=2.7+24.7+...+228.7
=7.(2+24+...+228) chia hết cho 7
Biểu thức chia hết cho 3 và 7 mà (3;7)=1
=> Nó chia hết cho 3.7=21
a) A=1+2+2^2+2^3+.......+2^7
2xA = 2x(2^0+2^1+2^2+2^3+.....+2^7)
2xA = 2^1+2^2+2^3+2^4+.......+2^7+2^8
2xA+2^0 = (2^0+2^1+2^2+2^3+..+2^7)+2^8
2xA+1 = A+2^8
A+1 = 2^8 (cùng bớt 2 vế đi A)
A+1 = 256
A =256-1
A=255
vì 255chia hết cho 3
Suy ra A chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3
b) B= 1+2+2^2+...+2^11
Bx2=2x(2^0+2^1+2^2+...+2^11)
Bx2=2^1+2^2+2^3+...+2^11+2^12
Bx2+2^0=(2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^11)+2^12
Bx2+1=B+2^12
B+1=2^12(cùng bớt 2 vế đi B)
B+1=4096
B=4096-1
B=4095
Vì 4095 chia hết cho 9
Suy ra B chia hết cho 9
Vậy B chia hết cho 9