Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: a+5b chia hết cho 7
=>10(a+5b) chia hết cho 7
=>10a+50b chia hết cho 7
=>10a+b+49b chia hết cho 7
=>(10a+b+49b)-49b chia hết cho 7( vì số chia hết cho 7-một số chia hết cho 7 bằng 1 số chia hết cho 7)
=>10a+b chia hết cho 7
Ta có \(a-11b+3c⋮17\)
=> \(19\left(a-11b+3c\right)⋮17\)
=> \(19a-209b+57c⋮17\)
=> ( 17a - 204b + 51c ) + ( 2a - 5b + 6c ) \(⋮\)17
=> 2a - 5b + 6c \(⋮\)17 ( do 17a - 204b + 51c \(⋮\)17 ) ( đpcm )
Ta có :
a chia hết cho 17
=> 17a+3a+b chia hết cho 17
=> 20a+2b chia hết cho 17
chia cho 2
=> 10a+b chia hết cho 17
Vậy 10a+b chia hết cho 17 (đpcm)
n^2+5n=(n^2-n)+6n do đó ta cần chỉ ra khi nào n^2-n chia hết cho 6 . Ta có : n^2-n=n.(n-1) . Đây là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 . Để tích này chia hết cho 6 thì nó cần chia hết cho 3. Do 3 là số nguyên tố nên một trong hai số n và n-1 chia hết cho 3. Ta suy ra n có dạng 3k hoặc 3k+1 . Thử lại thấy đúng .
Vậy chỉ khi n có dạng 3k hoặc 3k+1 thì bài toán được nghiệm đúng . Trường hợp n=2 là dạng 3k+2
A = 776 + 775 + 774
= 774(72 + 7 + 1)
= 774(49 + 7 + 1)
= 774 . 57
Vậy A chia hết cho 57
\(A=7^{76}+7^{75}+7^{74}=7^{74}\cdot7^2+7^{74}\cdot7+7^{74}=7^{74}\left(7^2+7+1\right)=57\cdot7^{74}⋮57\)