K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2019

Với n = 0 ta có :

\(A=5^0-1=1-1=0⋮4\)( đúng )

Giả sử A đúng với n = k

\(\Rightarrow5^k-1⋮4\)(*)

Ta cần chứng minh A đúng với n = k + 1

Khi đó :

\(A=5^{k+1}-1\)

\(A=5^k\cdot5-1\)

\(A=5\cdot\left(5^k-1\right)+4\)

Theo (*) ta có \(5\cdot\left(5^k-1\right)⋮4\)và \(4⋮4\)

\(\Rightarrow A⋮4\)khi n = k + 1

Ta có đpcm 

p/s: đây là phương pháp qui nạp nhé em :)

19 tháng 1 2019

Với n = 0 thì 50 - 1 = 1 - 1 = 0 chia hết cho 4

Với n = 1 thì 51 - 1 = 5 - 1 = 4 chia hết cho 4

Với n \(\ge\)2 thì 5n có tận cùng chữ số là 25 nên 5n - 1 = 25 - 1 = 24 chia hết cho 24

=> \(5^n-1⋮4\)với mọi \(n\inℕ\)

18 tháng 3 2016

​​nếu n=0 thì 5n-1=1-1=0 chia hết cho 4

nếu n=1 thì 5n-1=5-1=4 chia hết cho 4

 nếu n lớn hơn hoặc bằng 2 thì 5n-1=(...25)-1=(...24) luôn chia hết cho 4(vì số chia hết cho 4 luôn có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4)

=> điều phải chứng minh-

18 tháng 3 2016

kích cho mình nha

14 tháng 7 2017

Ta có: \(\orbr{\begin{cases}2n+1=4m+1\forall n⋮2\\2n+1=4m+3\forall n̸⋮2\end{cases}}\)n E N

Nếu 2n + 1 = 4m + 1 

=> 22n+1 + 32n+1 = 24m+1 + 34m+1 = ...2 + ...3 = ...5 chia hết cho 5 [theo qui tắc về chữ số tận cùng bạn xem tại https://www.youtube.com/watch?v=p82ydQCe8jg]

Nếu 2n + 1 = 4m + 3

=> 22n+1 + 32n+1 = 24m+3 + 34m + 3 = ...8 + ...7 = ...5 chia hết cho 5 [theo qui tắc về chữ số tận cùng]

Vậy 22n+1 + 32n+1 chia hết cho 5 với mọi n E N

AI THẤY ĐÚNG NHỚ ỦNG HỘ NHÉ

17 tháng 2 2017

\(A=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2\right)\left(n^2+1\right)\)

\(A=\left(n-1\right)n\left(n+1\right).n\left(n^2+1\right)\left(I\right)\)

\(A=\left[\left(n-1\right)\left(n+1\right).n^2\right]\left(n^2-4+5\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right).n^2\left(n^2-2^2\right)+5\left(n-1\right)\left(n+1\right).n^2\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right).n^2\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5\left(n-1\right)\left(n+1\right).n^2\)

\(=\left(n-2\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right).n^2+5\left(n-1\right)\left(n+1\right).n^2\left(II\right)\)

1)với (I) A là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp => chia hết cho 2 &3

2) với bửu thức (II) A là tổng hai số hạng

số hạng đầu là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp=> chia hết cho 5

số hạng sau hiển nhiên chia hết cho 5 do có thừa số 5

KL

Với (I) A chia hết cho 2&3

Với (II) A chia hết cho 5

(I)&(II)=> điều bạn muốn tìm

9 tháng 10 2015

Khi n = 0 ta có 50 – 1 = 0 chia hết cho 4

Khi n = 1 ta có 51 – 1 = 4 chia hết cho 4

Khi n > 1 ta có :

5có hai chữ số tận cùng 25

=> 5– 1có hai chữ số tận cùng 25 – 1 = 24 chia hết cho 4

Vậy 5n – 1 chia hết cho 4.