Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C=\dfrac{5122512}{2^2}-512\left(\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\)
Đặt BT trong ngoặc đơn là B
\(\Rightarrow2B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^9}\)
\(B=2B-B=\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^{10}}\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{5120512+2000}{2^2}-512\left(\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^{10}}\right)=\)
\(=\dfrac{512.10001+2^2.500}{2^2}-512\left(\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^{10}}\right)=\)
\(=\dfrac{2^9.10001+2^2.500}{2^2}-2^9\left(\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^{10}}\right)=\)
\(=2^7.10001+500-2^7+\dfrac{1}{2}=\)
\(=2^7.10000+500+0,5=1280000+500+0,5=1280500,5\)
kham khảo ở đây nha
Câu hỏi của Trịnh Hoàng Đông Giang - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
vào thống kê hỏi đáp của mình có chữ màu xanh nhấn zô đó = sẽ ra
hc tốt ~:B~
cái này cậu chỉ cần mở vài quyển sách nâng cao ra là được mà
Nếu 8p-1 là số nguyên tố ; Nếu 8p+1 là hợp số => 8p+1 là số chẵn.
Ngoại trừ số 2 ra tất cả số chắn đều là hợp số .
Vậy 8p+1 là hợp số do nó là số chẵn (ĐPCM)
Chỗ "do nó là số chẵn" không viết cũng được
ai thấy đúng thì tk
ai thấy sai sửa giùm mình nhé
Cách 1:
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3
=>p không chia hết cho 3
=>p có dạng 3k +1 hoặc 3k+2
+) p=3k+1
\(\text{⇒p^2+2012=(3k+1)^2=9k^2+2k+2013}\) (là hợp số vì chia hết cho 3)
+) p=3k+2
⇒\(\text{p^2+2012=(3k+2)^2+2012=9k^2+6k+2016}\) (hợp số vì chia hết cho 3)
Cách 2
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3
=> p không chia hết cho 3
=>p2 không chia hết cho 3
=>p2 có dạng 3k +1
=>\(\text{p^2+2012=3k+1+2012=3m+2013}\) chia hết cho 3 là hợp số
Cách 1:
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3
=>p không chia hết cho 3
=>p có dạng 3k +1 hoặc 3k+2
+) p=3k+1
⇒p^2+2012=(3k+1)^2=9k^2+2k+2013 (là hợp số vì chia hết cho 3)
+) p=3k+2
⇒p^2+2012=(3k+2)^2+2012=9k^2+6k+2016(hợp số vì chia hết cho 3)
Cách 2
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3
=> p không chia hết cho 3
=>p2 không chia hết cho 3
=>p2 có dạng 3k +1
=>p^2+2012=3k+1+2012=3m+2013 chia hết cho 3 là hợp số
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 .
+ Nếu p= 3k+1 (k>0):
p2+14=(3k+1)2+14=9k2+6k+1+14=9k2+6k+15 chia hết cho 3.
=>p2+14 là hợp số.
+ Nếu p= 3k+2 (k>0):
p2+14=(3k+2)2+14=9k2+12k+4+14=9k2+12k+18 chia hết cho 3.
=>p2+15 là hợp số.
p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2
Nếu p=3k+1 => 2p+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 là hợp số (loại)
=>p=3k+2
=>4p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 là hợp số (đpcm)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có 2 dạng đó là: 3k + 1 và 3k + 2.
Ta chia làm 2 trường hợp:
- TH1: p = 3k + 1
=> 2p + 1 = 2.(3k + 1) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 = 3.(2k + 1) là hợp số.
=> TH này bị loại vì theo đề bài 2p + 1 phải là số nguyên tố.
- TH2: p = 3k + 2
=> 2p + 1 = 2.(3k + 2) + 1 = 6k + 4 + 5 = 6k + 5 là số nguyên tố.
=> TH này được chọn vì đúng theo yêu cầu của đề bài.
=> 4p + 1 = 4.(3k + 2) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 = 3.(4k + 3) là hợp số.
Vậy 4p + 1 là hợp số (ĐPCM).
Ta có:
2^10=(2^2)^5=4^5=>2^10 chia hết cho 4 và 2=>2^10 là hợp số
5^12=(5^2)^6=25^6=>5^12 chia hết cho 5 và 25=>5^12 là hợp số
kết bạn nhé