K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2015

Nếu n = 2k ( k Z+) thì
19.82k + 17 = 18.82k + ( 1 + 63)k +( 18 – 1) đồng dư với 0 theo mod3
Nếu n = 4k + 1 thì 
19.84k+1 + 17 = 13.84k+1 + 6.8.642k + 17 = 13.84k+1+ 39.642k + 9(1 – 65)2k + (13+4) đồng dư với 0 (mod13) 
Nếu n = 4k + 3 thì 
19.84k+3 + 17 = 15.84k+3 + 4.83.642k + 17
= 15.84k+3 + 4.510.642k + 4.2.(1 – 65)2k + (25 – 8) đồng dư với 0(mod5)
Như vậy với mọi n  Z+ số 19.8n + 17 là hợp số

1 tháng 7 2015

\(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}+1=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}+\frac{6}{6}=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+6}{6}\)

Nếu n=1 thì ta có: [1(1+1)(1+2)+6]/6=[1*2*3+6]/6=12/6=2(là số nguyên tố)

Nếu n=2 thì ta có: [2(2+1)(2+2)+6]/6=[2*3*4+6]/6=24/6=4(ko phải là số nguyên tố)

Nếu n=3 thì ta có: [3(3+1)(3+2)+6]/6=[3*4*5+6]/6=11(là số nguyên tố)

Nếu n=4 thì ta có: [4*5*6+6]/6=120/6=20(ko phải là số nguyên tố)

cứ như vậy tiếp dần thì ta chỉ có n=1 thì p mới là số nguyên tố, thì p=2

Vậy tất cả các số nguyên tố p cần tìm chỉ có thể p=2

cái này mk ko chắc lắm đâu, chưa làm dạng này bao giờ

 

1 tháng 7 2015

Thạch ơi, cái bài này mk giải như thế đúng k?

14 tháng 2 2018

Gọi 2n -1,2n ,2n+1 là 3 số nguyên liên tiếp (n>2)

Ta có 2n-1 là số nguyên tố lớn hơn 3

=>2n-1 không chia hết cho 3

2n không chia hết cho 3 (2n -1,2n ,2n+1 là 3 số nguyên liên tiếp)

=> 2n+1 chia hết cho3 (1)

Vì n>2 => 2 n+1 > 3 (2)

Từ (1) và (2) => 2 n+1 là hợp số(đpcm)

23 tháng 7 2018

a) \(\dfrac{\left(-\dfrac{5}{7}\right)^n}{\left(-\dfrac{5}{7}\right)^{n-1}}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{5}{7}\right)^n}{\left(-\dfrac{5}{7}\right)^n:\left(-\dfrac{5}{7}\right)}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{5}{7}\right)^n}{\left(-\dfrac{5}{7}\right)^n.\left(-\dfrac{7}{5}\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\left(-\dfrac{7}{5}\right)}\)

\(=1.\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)

\(=-\dfrac{5}{7}\)

b) \(\dfrac{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{2n}}{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^n}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^n.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^n}{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^n}\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^n\)

25 tháng 12 2015

 

 |a| + |b| \(\ge\)|a+b|

=>|x -2015| + | 2016 -x | \(\ge\)| x -2015 + 2016 -x | = 1

28 tháng 12 2015

cute thế bn ơi tick nha mk ko bít lm mk hok loqps 5

28 tháng 12 2015

Ta có: |x-2015|+|2016-x|>=|x-2015+2016-x|=1(theo công thức : |A|+|B|>=|A+B|

=>đpcm

13 tháng 12 2015

\(\frac{\left(-\frac{5}{7}\right)^{n+1}}{\left(-\frac{5}{7}\right)^n}=\frac{\left(-\frac{5}{7}\right)^n.\left(-\frac{5}{7}\right)}{\left(-\frac{5}{7}\right)^n}=\frac{-\frac{5}{7}}{1}=-\frac{5}{7}\)

10 tháng 12 2015

\(\frac{-5}{7}\)

5 tháng 11 2016

a ) \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)

\(< \frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\right)=\frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{1}-\frac{1}{n}\right)< \frac{1}{2}\)

b )

\(B=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)^2}< \frac{1}{3^2-1}+\frac{1}{5^2-1}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)^2-1}\)

\(=\frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+...+\frac{1}{2n\left(2n+2\right)}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-...+\frac{1}{2n}-\frac{1}{2n+2}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2n+2}\right)< \frac{1}{4}\).