K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2019

Ta có: ab− ba = (10a + b) - (10b + a) = 9a - 9b = 9(a - b) chia hết cho 9 (điều phải chứng minh).

7 tháng 8 2023

a) Ta có 111 chia hết cho 37 mà các số dạng aaa khi nào cũng chia hết cho 111 ⇒ Các số có dạng aaa luôn chia hết cho 37 (ĐPCM)

b) Ta có ab-ba=a.10+b-b.10-a=9.a-9.b=9.(a-b)

      Vì 9 chia hết cho 9 ⇒ 9.(a-b) chia hết cho 9 ⇒ ab-ba bao giờ cũng chia hết cho 9 (ĐPCM)

c) Ta có 2 trường hợp n có hạng 2k hoặc 2k+1

+) Nếu n= 2k thì n+6 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2

+) Nếu n= 2k+1 thì n+3 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2

 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên

7 tháng 8 2023

a) \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a\)

mà \(111=37.3⋮37\)

\(\Rightarrow\overline{aaa}⋮37\left(dpcm\right)\)

b) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\left(a\ge b\right)\)

\(\Rightarrow dpcm\)

 

2 tháng 1 2020

Ta có: aaa = 100.a + 10.a + a = (100 + 10 + 1).a = 111.a = 3.37.a ⋮ 37 (điều phải chứng minh)

23 tháng 1 2018

1. aaa = a . 111 = a . 3 . 37 \(⋮\)37

Vậy số có dạng aaa luôn chia hết cho 37

~~~~ có ai xem và cổ vũ cho U ( 23 ) việt Nam không ~~~~

23 tháng 1 2018

sai đề bài phần 1) bạn ơi 

TL :

aaa = a . 111

Ta có : 

111 = 3 . 37

=> aaa = a . 111 = a . 3 . 37

=> aaa luôn chi hết cho 37

Vậy số có dạng aaa luôn chia hết cho 37

31 tháng 8 2015

nếu số bị trừ là lẻ,số trừ là chẵn thì hiệu là số lẻ,tổng của hai số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn,chia hết cho 2

- Nếu số bị trừ là chẵn ,số trừ là lẻ thì hiệu là số lẻ,tổng của hai số lẻ với 1 số chẵn chia hết cho 2

-nếu số bị trừ là chẵn,số trừ là lẻ thì hiệu là số lẻ,tổng của hai số lẻ với 1 số chẵn chia hết cho 2

- Nếu số bị trừ và số trừ cùng chẵn thì hiệu là số chẵn,tổng của 3 số chẵn với số chẵn,chia hết cho 2

- Nếu số bị trừ và số trừ cùng lẻ thì hiệu là số chẵn,tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn,chia hết cho 2

=> đó là điều phải chứng minh

 

11 tháng 8 2023

a) Ta có: 

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}-1=10..0-1=9..99\)

Nên \(10^{10}-1\) ⋮ 9

b) Ta có:

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}+2=10..0+2=10..2\)

Mà: \(1+0+0+...+2=3\) ⋮ 3

Nên: \(10^{10}+2\) ⋮ 3

30 tháng 7 2016

Gọi 2 số đã cho là a và b (a,b thuộc N và a phải lớn hơn hoặc bằng b )

Nên: a=9 k1+ r

        b=9 k2+r

Ta có: Hiệu a-b = (9 k1+r) - (9 k2 +r)

                       = 9 k1+r - 9 k2-r

                       = 9 k1 - 9 k2 + r-r

                       = 9.k1-9.k2

                       = 9. (k1+k2) chia hết cho 9

                       Hay (a-b) chia hết cho 9

Vậy hai số chia hết cho 9 có cùng số dư thì hiệu chúng chia hết cho 9

Nhớ k đúng cho mình nha!