Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}-1=10..0-1=9..99\)
Nên \(10^{10}-1\) ⋮ 9
b) Ta có:
\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}+2=10..0+2=10..2\)
Mà: \(1+0+0+...+2=3\) ⋮ 3
Nên: \(10^{10}+2\) ⋮ 3
Ta có: aaa = 100.a + 10.a + a = (100 + 10 + 1).a = 111.a = 3.37.a ⋮ 37 (điều phải chứng minh)
\(10^{10}\) không chia hết cho 9; \(10^9\) không chia hết cho 3, bạn xem lại đề
1. aaa = a . 111 = a . 3 . 37 \(⋮\)37
Vậy số có dạng aaa luôn chia hết cho 37
~~~~ có ai xem và cổ vũ cho U ( 23 ) việt Nam không ~~~~
a, 17x3y chia hết cho 15 => 17x3y chia hết cho 5
TH1: y=0 => Các số chia hết 15: 17130, 17430, 17730 => x=1 hoặc x=4 hoặc x=7
TH2: y=5 => Các số chia hết cho 15: 17235, 17535, 17835 => x=2 hoặc x=5 hoặc x=8
Vậy: Các cặp số (x;y) thoả mãn: (x;y)= {(1;0); (4;0); (7;0); (2;5); (5;5); (8;5)}
34x5y chia hết cho 36 => 34x5y là số chẵn và chia hết cho 3, chia hết cho 9
TH1: y=0 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả
TH2: y=2 => Các số chia hết cho 36: 34452 => x=4
TH3: y=4 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả
TH4: y=6 => Các số chia hết cho 36: 34056; 34956 => x=0 hoặc x=9
TH5: y=8 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả
=> Các số chia hết cho 36 tìm được: 34452; 34056 và 34956
Vậy: (x;y)={(4;2); (0;6); (9;6)}
TL :
aaa = a . 111
Ta có :
111 = 3 . 37
=> aaa = a . 111 = a . 3 . 37
=> aaa luôn chi hết cho 37
Vậy số có dạng aaa luôn chia hết cho 37
\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .
Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)
Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)
\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)
Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right)^2\)
Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương .
\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n
Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)
\(=n.\left(n+1\right)\)
Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 .
Ta thấy chúng đều không thoả mãn .
vậy.............
\(129-10=119⋮b\)
\(61-10=51⋮b\)
=> b là ước chung của 119 và 51 => b=17
b/
Số dư lớn nhất cho 1 phép chia kém số chia 1 đơn vị
Số dư trong phép chia này là
14-1=13
\(\Rightarrow a=14.5+13=83\)
a) gọi số chia cần tìm là b ( b > 10)
Gọi q1 là thương của phép chia 129 cho b
Vì 129 chia cho b dư 10 nên ta có:129 = b.q1 + 10 ⇒ b.q1 =119 = 119.1 =17.7
Gọi q2 là thương của phép chia 61 chia cho cho b
Do chia 61 cho b dư 10 nên ta có 61 = b.q2 +10⇒ b.q2 = 51 = 1.51 = 17.3
Vì b < 10 và q1 ≠ q2 nên ta dược b = 17
Vậy số chia thỏa mãn bài toán là 17.
số tự nhiên=STN
a,STN chia hết cho 3 và 9 mà có 3 chữ số
STN chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
=>số bắt đầu là 108 và số kết thúc là 999
Ta có 2 STN chia hết cho 9 liên tiếp cách nhau 9 đơn vị
=>Vậy số lượng số chia hết cho 9 và 3 mà có 3 chữ số là:
(999-108):9+1=100(số)
b,STN chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5
=> chia hết cho 10
=>tận cùng là 0
Ta có số bắt đầu là 100 và số kết thúc là 990
Ta có 2 số liên tiếp chia hết cho 10 cách nhau 10 đơn vị
=>Vậy số lượng số chia hết cho 10 có 3 chữ số là:
(990-100):10+1=90(số)
c,STN chia hết cho 6 mà có 3 chữ số thì bắt đầu là số 102 và kết thúc là số 990
Mà 2 số liên tiếp chia hết cho 6 cách nhau 6 đơn vị
=>số lượng số chia hết cho 6 mà có 3 chữ số là:
(990-102):6+1=149 số
a) Ta có 111 chia hết cho 37 mà các số dạng aaa khi nào cũng chia hết cho 111 ⇒ Các số có dạng aaa luôn chia hết cho 37 (ĐPCM)
b) Ta có ab-ba=a.10+b-b.10-a=9.a-9.b=9.(a-b)
Vì 9 chia hết cho 9 ⇒ 9.(a-b) chia hết cho 9 ⇒ ab-ba bao giờ cũng chia hết cho 9 (ĐPCM)
c) Ta có 2 trường hợp n có hạng 2k hoặc 2k+1
+) Nếu n= 2k thì n+6 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2
+) Nếu n= 2k+1 thì n+3 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2
⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên
a) \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a\)
mà \(111=37.3⋮37\)
\(\Rightarrow\overline{aaa}⋮37\left(dpcm\right)\)
b) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\left(a\ge b\right)\)
\(\Rightarrow dpcm\)