Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A= n3 +2n2 -3n+2 , B= n2 -n
Giải: Đặt tính chia:
Muốn chia hết, ta phải có 2 chia hết cho n(n-1),do đó 2 chia hết cho n(vì n là số nguyên)
Ta có:
n | 1 | -1 | 2 | -2 |
n-1 | 0 | -2 | 1 | -3 |
n(n-1) | 0 | 2 | 2 | 6 |
loại | loại |
Vậy n= -1; n = 2
Ví dụ 2:
Tìm số nguyên dương n để n5 +1 chia hết cho n3 +1.
Xem thêm tại: https://toanh7.com/chuyen-de-tim-dieu-kien-chia-het-a12465.html#ixzz79BQBP89v
b)có vì ab + ba sẽ có kết quả là hai số giống nhau.chỉ có số ab nhỏ hơn 55 sẽ có thể nhìn dõ được điều này.
a ) nếu a và b cùng chắn thì ab(a + b) \(⋮\) 2
nếu a chắn, b lẻ(hoặc a lẻ,b chẵn) thì ab(a +b) \(⋮\)2
nếu a,b cùng lẻ thì ab(a+b) \(⋮\)2
b) ab + ba = 10a + b + 10b + a = 11a + 11 b = 11 ( a + b ) \(⋮\)11
- nếu a và b cùng là số chẵn thì ab(a+b)chia hết cho 2
- nếu a chẵn,b lẻ(hoặc a lẻ,b chẵn)thì ab (a+b) chia hết cho 2
-nếu a và b cùng lẻ thì (a+b) chẵn nên (a+b)chia hết cho 2,vậy ab(a+b) chia hết cho 2
vậy nếu a,b thuộc N thì ab(a+b) chia hết cho 2
- nếu a và b cùng là số chẵn thì ab(a+b)chia hết cho 2
- nếu a chẵn,b lẻ(hoặc a lẻ,b chẵn)thì ab (a+b) chia hết cho 2
-nếu a và b cùng lẻ thì (a+b) chẵn nên (a+b)chia hết cho 2,vậy ab(a+b) chia hết cho 2
vậy nếu a,b thuộc N thì ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu số a và số b cùng chẵn thì a+b chẵn
=>ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a,b cùng lẻ =>a+b chẵn
=>ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a chẵn ,b lẻ
=>ab chia hết cho 2
=>ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a lẻ b chẵn thì ab chia hết cho2
=>ab(a+b) chia hết cho 2
Vậy ab(a+b) chia hết cho 2 với a,b thuộc N
+) Xét a,b cùng tính chẵn lẻ=> a+b chia hết cho 2
+)Xét a,b khác tính chẵn lẻ.
giả sử a chẵn b lẻ=> ab chia hết cho 2=>ab(a+b) chia hết cho 2
b)ab+ba
Ta có:ab=10a+b
ba=10b+a
ab+ba=10a+b+10b+a
= 11a + 11b
Ta thấy: 11a⋮11 ; 11b⋮11
=>ab+ba⋮11 (ĐPCM)
Lời giải:
a.
$A=2+2^2+2^3+...+2^{60}$
$\Rightarrow 2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{61}$
$\Rightarrow 2A-A=2^{61}-2$
$\Rightarrow A=2^{61}-2$
b.
$A=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+....+(2^{58}+2^{59}+2^{60})$
$=2(1+2+2^2)+2^4(1+2+2^2)+....+2^{58}(1+2+2^2)$
$=(1+2+2^2)(2+2^4+...+2^{58})$
$=7(2+2^4+...+2^{58})\vdots 7$
-----------------------------
$A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60})$
$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+...+2^{57}(1+2+2^2+2^3)$
$=(1+2+2^2+2^3)(2+2^5+...+2^{57})$
$=15(2+2^5+...+2^{57})$
$\Rightarrow A\vdots 15$ hay $A\vdots 3,5$
TL:
a) Nếu a và b cùng là số chẵn thì ab﴾a+b﴿chia hết cho 2
nếu a chẵn,b lẻ﴾hoặc a lẻ,b chẵn﴿thì ab ﴾a+b﴿ chia hết cho 2
Nếu a và b cùng lẻ thì ﴾a+b﴿ chẵn nên ﴾a+b﴿chia hết cho 2,vậy ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2
Vậy nếu a,b thuộc N thì ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2
^HT^
TL:
- nếu a và b cùng là số chẵn thì ab(a+b)chia hết cho 2
- nếu a chẵn,b lẻ(hoặc a lẻ,b chẵn)thì ab (a+b) chia hết cho 2
-nếu a và b cùng lẻ thì (a+b) chẵn nên (a+b)chia hết cho 2,vậy ab(a+b) chia hết cho 2
vậy nếu a,b thuộc N thì ab(a+b) chia hết cho 2
^HT^