Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- nếu a và b cùng là số chẵn thì ab(a+b)chia hết cho 2
- nếu a chẵn,b lẻ(hoặc a lẻ,b chẵn)thì ab (a+b) chia hết cho 2
-nếu a và b cùng lẻ thì (a+b) chẵn nên (a+b)chia hết cho 2,vậy ab(a+b) chia hết cho 2
vậy nếu a,b thuộc N thì ab(a+b) chia hết cho 2
- nếu a và b cùng là số chẵn thì ab(a+b)chia hết cho 2
- nếu a chẵn,b lẻ(hoặc a lẻ,b chẵn)thì ab (a+b) chia hết cho 2
-nếu a và b cùng lẻ thì (a+b) chẵn nên (a+b)chia hết cho 2,vậy ab(a+b) chia hết cho 2
vậy nếu a,b thuộc N thì ab(a+b) chia hết cho 2
+) Xét a,b cùng tính chẵn lẻ=> a+b chia hết cho 2
+)Xét a,b khác tính chẵn lẻ.
giả sử a chẵn b lẻ=> ab chia hết cho 2=>ab(a+b) chia hết cho 2
b)ab+ba
Ta có:ab=10a+b
ba=10b+a
ab+ba=10a+b+10b+a
= 11a + 11b
Ta thấy: 11a⋮11 ; 11b⋮11
=>ab+ba⋮11 (ĐPCM)
TL:
a) Nếu a và b cùng là số chẵn thì ab﴾a+b﴿chia hết cho 2
nếu a chẵn,b lẻ﴾hoặc a lẻ,b chẵn﴿thì ab ﴾a+b﴿ chia hết cho 2
Nếu a và b cùng lẻ thì ﴾a+b﴿ chẵn nên ﴾a+b﴿chia hết cho 2,vậy ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2
Vậy nếu a,b thuộc N thì ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2
^HT^
TL:
- nếu a và b cùng là số chẵn thì ab(a+b)chia hết cho 2
- nếu a chẵn,b lẻ(hoặc a lẻ,b chẵn)thì ab (a+b) chia hết cho 2
-nếu a và b cùng lẻ thì (a+b) chẵn nên (a+b)chia hết cho 2,vậy ab(a+b) chia hết cho 2
vậy nếu a,b thuộc N thì ab(a+b) chia hết cho 2
^HT^Lời giải:
Nếu trong 2 số $a,b$ tồn tại ít nhất một số chẵn thì $ab\vdots 2$
$\Rightarrow ab(a+b)\vdots 2$.
Nếu trong 2 số $a,b$ không tồn tại số nào chẵn $\Rightarrow a,b$ lẻ.
$\Rightarrow a+b$ chẵn.
$\Rightarrow ab(a+b)\vdots 2$
Vậy ta có đpcm.
Nếu a và b cùng là lẻ hoặc cùng là chẵn thì a + b luôn chia hết cho 2.
=> ab(a + b) chia hết cho 2 (1)
Nếu a và b khác tính chẵn lẻ thì a hoặc b sẽ là chẵn.
=> ab chia hết cho 2.
=> ab(a + b) chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra ab(a + b) luôn chia hết cho 2.
Tick cho mình nha
Chứng minh ab(a+b) chia hết cho 2 ( a ; b \(\varepsilon\)N )
Vì số lẻ + số lẻ = số chẵn
Và số chẵn + số chẵn = số chẵn
Mà mọi số chẵn đều chia hết cho 2
Do đó ( a + b ) chia hết cho 2
=> ab( a + b ) chia hết cho 2 ( a ; b \(\varepsilon\)N )
TH1:Giả sử a là số lẻ,b là số lẻ => ab là 1 số lẻ
Mà a+b là 1 số chẵn(lẻ + lẻ = chẵn)!Từ 2 điều này ta có ab(a+b) sẽ là 1 số chẵn!vì 1 số chẵn nhân với bất kỳ 1 số nào cũng ra 1 số chẵn!Suy ra đề bài luôn đúng
TH2:Giả sử a là số lẻ,b là số chẵn!Suy ra ab là số chẵn!Giải thích tương tự số chẵn nhân với bất kỳ số nào cũng là số chẵn!Đề bài luôn đúng
TH3: cả a và b đều là số chẵn thì hiển nhiên tích của ab(a+b) là 1 số chẵn!Đề bài luôn đúng
KL : Vậy ab(a+b) luôn chia hết cho 2!
Nếu số a và số b cùng chẵn thì a+b chẵn
=>ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a,b cùng lẻ =>a+b chẵn
=>ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a chẵn ,b lẻ
=>ab chia hết cho 2
=>ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a lẻ b chẵn thì ab chia hết cho2
=>ab(a+b) chia hết cho 2
Vậy ab(a+b) chia hết cho 2 với a,b thuộc N
thế mà gọi là chứng tỏ à