Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2
Nếu n là số chẵn => n+6 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2
=> (n+3) (n+6) chia hết cho 2 với mọi STN n
Một lần nữa xin cảm ơn bạn ( le anh tu ) nhiều .
Thank you very very much .
Kết bạn nhé .
Bài 1
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là
n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là
n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2
Bài 2
(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)
+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2
+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2
=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n
1: \(A=6^{2020}\left(1+6\right)+6^{2022}\left(1+6\right)\)
\(=7\left(6^{2020}+6^{2022}\right)⋮7\)
Bài 1:
$A=6^{2020}(1+6+6^2+6^3)=6^{2020}.259=6^{2020}.7.37\vdots 7$
Ta có đpcm.
Ta có :
E = 62 + 63 + 64 + ... + 661
=> E = ( 62 + 63 ) + ( 64 + 65 ) + ... + ( 660 + 661 )
=> E = ( 62 + 63 ) + 62 . ( 62 + 63 ) + ... + 658 . ( 62 + 63 )
=> E = 252 + 62 . 252 + ... + 658 . 252
=> E = 7 . 36 + 62 . 7 . 36 + ... + 658 . 7 . 36
=> E = 7 . ( 36 + 62 . 36 + ... + 658 . 36 ) ⋮ 7
Ta có :
E = 62 + 63 + 64 + ... + 661 ( có 20 số hạng )
=> E = ( 62 + 63 + 64 ) + ( 65 + 66 + 67 ) + ... + ( 659 + 660 + 661 ) ( có đủ 20 nhóm )
=> E = ( 62 + 63 + 64 ) + 63 . ( 62 + 63 + 64 ) + ... + 657 . ( 62 + 63 + 64 )
=> E = 1548 + 63 . 1548 + ... + 657 . 1548
=> E = 36 . 43 + 63 . 36 . 43 + ... + 657 . 36 . 43
=> E = 43 . ( 36 + 63 . 36 + ... + 657 . 36 ) ⋮ 43
1) A=62020+62021+62022+62023
A= ( 62020+62021) + ( 62022+62023)
A= 62020.( 1+6) + 62022.( 1+6)
A= 62020.7+62022.7
A= 7.( 62020+62022)
Vì 7 chia hết cho 7 => 7.(62020+62022) chia hết cho 7 hay A chia hết cho 7.
Vậy A chia hết cho 7
_HT_
2) 1+2+3+...+n=1275
Ta thấy dãy số trên là dãy số cách đều nên có khoảng cách là 1 đơn vị
=> Dãy số trên có n số hạng
Tổng của dãy số trên là : (n+1).n:2 = 1275
(n+1).n= 1275.2=2550
Mà n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => (n+1).n = 51.50
=> n=50 ( vì n< n+1)
Vậy n=50
_HT_
A=4+42+43+44+45+46+47+48+49
A=(4+42+43)+(44+45+46)+(47+48+49)
A=4.(1+4+42)+44.(1+4+42)+47.(1+4+42)(cho viet lien la dau nhan)
A=4.21+44.21+47.21
A=4.3.7+44.3.7+47.3.7
A=(4+44+47).3.7chia het cho ca 3 va 7
vậy A chia hết cho cả 3 và 7
Ta có: \(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}\right)>\dfrac{1}{9}.6=\dfrac{6}{9}>\dfrac{1}{2}\) (1)
\(\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{19}\right)>\dfrac{1}{19}.10=\dfrac{10}{19}>\dfrac{1}{2}\) (2)
\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{19}>\left(1\right)+\left(2\right)\)
\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{19}>1\left(đpcm\right)\)
\(=2^{34}\left(2^3+1\right)=\left(2^2\right)^{17}.9=4^{17}.3^2\)
Biểu thức trên chia hết cho 12 khi đồng thời chia hết cho cả 3 và 4
Ta thấy 417 chia hết cho 4 và 32 chia hết cho 3 => biểu thức trên đồng thời chia hết cho 3 và 4 nên nó chia hết cho 12
Ta có: A = 6 + 62 + 63 + 64 + .... + 630 (có 30 số hạng)
A = (6 + 62 + 63) + (64 + 65 + 66) + ... + (628 + 629 + 630)
A = 6(1 + 6 + 62) + 64(1 + 6 + 62) + ... + 628(1 + 6 + 62)
A = 6.43 + 63.43 + ... + 628. 43
A = 43(6 + 63 + ... + 628) \(⋮\)43
có A = 6 + 6^2 + 6^3 + 6^4 + ... + 6^30 ( có 30 số hạng )
A = ( 6 + 6^2 + 6^3 ) + ... + ( 6^28 + 6^29 + 6^30 ) ( có 10 nhóm )
A = 6( 1 + 6 + 6^2 ) + ... + 6^28( 1 + 6 + 6^2 )
A = ( 1 + 6 + 6^2 )( 6 + ... + 6^28 )
A = 43( 6 + .... + 6^28 )
có 43 chia hết cho 43 +> A chia hết cho 43 ( điều phải chứng minh )