K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2023

Gọi A12 là công của lực làm dịch chuyển vật từ vị trí 1 đến vị trí 2, Wd1 và Wd2 là động năng của vật đó tại hai vị trí 1 và 2. Định lý về động năng là biểu thức nào sau đây?

A. A12 = Wd1 - Wd2

B. A12= Wd2+ Wd1

C. A12= Wd2-Wd1

D. A12 = |Wd1-Wd2|

1 tháng 2 2020

Ta có : \(W_{đ1}=\frac{1}{7}W_{đ2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}m_1v_1^2=\frac{1}{7}\left(\frac{1}{2}m_2v_2^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}m_1v_1^2=\frac{1}{14}m_2v_2^2\)

\(\Leftrightarrow m_1v_1^2=\frac{1}{7}m_2v_2^2\)

\(\Leftrightarrow3m_2v_1^2=\frac{1}{7}m_2v_2^2\) <=> \(3v_1^2=\frac{1}{7}v_2^2\left(1\right)\)

Khi xe 1 giảm vận tốc đi 3m/s thì : Wđ1 =Wđ2

<=> \(\frac{1}{2}m_1\left(v_1-3\right)^2=\frac{1}{2}m_2v_2^2\)

<=> \(3m_2\left(v_1-3\right)^2=m_2v_2^2\)

<=> \(3.\left(v_1^2-6v_1+9\right)=v_2^2\Leftrightarrow3v_1^2-18v_1+27-v_2^2=0\) (2)

Từ (1) và (2) có hệ , giải hệ => v1 , v2

10 tháng 2 2022

Bạn có thể chỉ luôn phần kết quả đc ko ạ mình vẫn bị bí chỗ đó ko biết làm 😢

3 tháng 11 2019

Chọn đáp án D

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

11 tháng 11 2019

Vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng 1 góc α

Ta chọn hệ trục Oxy, chiếu các đại lượng vécto lên Ox, Oy

Từ đó => \(ma=mgsin\alpha-\mu mgcos\alpha\)

\(\Leftrightarrow a=gsin\alpha-\mu gcos\alpha\)

\(\Leftrightarrow a-gsin\alpha=-\mu gcos\alpha\)

\(\Leftrightarrow\mu=\frac{gsin\alpha-a}{gcos\alpha}=tan\alpha-\frac{a}{gcos\alpha}\) (đpcm)

18 tháng 11 2019

Vật trượt xuống mpn hợp với phương ngang 1 góc α

Ta chọ hệ trục Oxy, Chiếu các đại lượng vecto lên Ox, Oy:

Từ đó => \(ma=mgsin\alpha-\mu mgcos\alpha\)

Rút gọn m => \(a=gsin\alpha-\mu gcos\alpha\)

\(\Leftrightarrow\mu=\frac{gsin\alpha-a}{gcos\alpha}=tan-\frac{a}{gcos\alpha}\)

=> đpcm

27 tháng 9 2016

O y

a) Chọn trục toạ độ \(Oy\) như hình vẽ, gốc O tại vị trí ném.

Vật lên đến độ cao cực đại thì vận tốc bằng 0. Áp dụng công thức độc lập ta có:

\(0^2-v_0^2=2.(-g).h\)

\(\Rightarrow h = \dfrac{v_0^2}{2.g}\)

b) Phương trình vận tốc: \(v=v_0-g.t\)

Vật lên độ cao cực đại: \(v=0\Rightarrow t=\dfrac{v_0}{g}\) (1)

Phương trình toạ độ: \(y=v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2\)

Khi vật trở về  chỗ ném thì \(y=0\)

\(\Rightarrow v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2=0\)

\(\Rightarrow t'=\dfrac{2.v_0}{g}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(t'=2.t\)

Do vậy thời gian đi lên bằng thời gian đi xuống.

Chúc bạn học tốt :)