K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chứng minh đề bài sai

Cho n=1

=> \(2^{n+2}+2^{n+1}=2^3+2^2=12\)không chia hết cho 7

30 tháng 6 2019

Hình như đề sai bn ạ!

CMR: \(2^{n+2}+2^{n+1}⋮6\)

Ta có:  \(2^n.2^2+2^n.2=2^n\left(2^2+2\right)\) 

       \(=2^n6\) 

Vif :\(12^n⋮6\) \(\Rightarrow2^{n+2}+2^{n+1}⋮6\) 

=>đpcm

5 tháng 9 2017

1) ( x - y)2 - ( x + y)2 = -4xy
\(\Leftrightarrow\)( x - y - x + y ) ( x - y + x + y ) = -4xy
\(\Leftrightarrow\)2x + 4xy = 0
\(\Leftrightarrow\)2x ( 1 + 2y ) = 0
\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1+2y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}0\\-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

2) ( 7n -2)2 - ( 2n - 7)2
= ( 7n - 2 - 2n - 7 )( 7n - 2 + 2n - 7 )
= ( 5n - 9 )( 9n - 9 )
Ta có: 9n \(⋮\) 9 với mọi n
9 \(⋮\) 9 với mọi n
\(\Rightarrow\)9n - 9 \(⋮\) 9 với mọi n
\(\Rightarrow\) đpcm

3) F = x2 + 6x + 1
F = x2 + 2.x.3 + 9 - 8
F = ( x + 3 )2 - 8
Vì ( x + 3)2 \(\ge\) 0 với mọi x
\(\Rightarrow\) ( x + 3 )2 - 8 \(\ge\) -8 với mọi x
\(\Rightarrow\) F \(\ge\) -8 với mọi x
Vậy min F = -8 \(\Leftrightarrow\) ( x + 3 )2 = 0
\(\Leftrightarrow\) x = -3

5 tháng 9 2017

1. Ta có: \(\left(x-y\right)^2-\left(x+y\right)^2=\left(x-y+x+y\right)\left(x-y-x-y\right)=2x.\left(-2y\right)=-4xy\)

2. Ta có: \(\left(7n-2\right)^2-\left(2n-7\right)^2=\left(7n-2-2n+7\right)\left(7n-2+2n-7\right)=\left(5n+5\right)\left(9n-9\right)=9\left(n-1\right)\left(5n+5\right)\)

\(\Rightarrow\left(7n-2\right)^2-\left(2n-7\right)^2\) chia hết cho 9 với mọi giá trị nguyên của n.

3. Ta có: \(F=-x^2+6x+1=-\left(x^2-6x-1\right)=-\left(x^2-6x+9-10\right)=-\left(x-3\right)^2+10\)

\(-\left(x-3\right)^2\le0\Rightarrow-\left(x-3\right)^2+10\le10\)

=> MaxF=10 <=> \(-\left(x-3\right)^2+10=10\Leftrightarrow-\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy MaxF=10 khi x=3.

4. Ta có: \(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)=\left(ax+by\right)^2\Leftrightarrow a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2=a^2x^2+2axby+b^2y^2\Leftrightarrow a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2-a^2x^2-2abxy-b^2y^2=0\Leftrightarrow a^2y^2+b^2x^2-2abxy=0\Leftrightarrow\left(ay-bx\right)^2=0\Leftrightarrow ay-bx=0\)

=> đpcm.

3 tháng 12 2017

Đặt A = n^6 + n^4 – 2n^2 = n^2 (n^4 + n^2 – 2) 
= n^2 (n^4 – 1 + n^2 – 1) 
= n^2 [(n^2 – 1)(n^2 + 1) + n^2 – 1] 
= n^2 (n^2 – 1)(n^2 + 2) 
= n.n.(n – 1)(n + 1)(n^2 + 2) 
+ Nếu n chẳn ta có n = 2k (k thuộc N) 
A = 4k^2 (2k – 1)(2k + 1)(4k^2 + 2) = 8k^2 (2k – 1)(2k + 1)(2k^2 + 1) 
Suy ra A chia hết cho 8 
+ Nếu n lẻ ta có n = 2k + 1 (k thuộc N) 
A = (2k + 1)^2 . 2k (2k + 2)(4k^2 + 4k + 1 + 2) 
= 4k(k + 1)(2k + 1)^2 (4k^2 + 4k + 3) 
k(k + 1) chia hết cho 2 vì là tích hai số liên tiếp 
Suy ra A chia hết cho 8 
Do đó A chia hết cho 8 với mọi n thuộc N 
* Nếu n chia hết cho 3 thì A chia hết cho 9. Nên A chia hết cho 72. 
* Nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 (vì số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1). 
Suy ra n^2 + 2 chia hết cho 3. Mà n (n – 1)(n + 1) là tích 3 số liên tiếp nên có số chia hết cho 3. Suy ra A chia hết cho 9. Do đó A chia hết cho 72. 
Vậy A chia hết cho 72 với mọi n thuộc N.

28 tháng 10 2018

Chép hả Lý

30 tháng 8 2016

Bài 1 :

Ta có :

\(n^n-n^2+n-1\)

\(=\left(n^n-1^n\right)-\left(n^2-n\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n^{n-1}+n^{n-2}+n^{n-3}...+n^1+1\right)-\left(n-1\right)n\)

\(=\left(n-1\right)\left(n^{n-1}+n^{n-2}+...+n+1-n\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n^{n-1}+n^{n-2}+...+n^1+n^0-n\right)\)

Thấy \(n^{n-1}+n^{n-2}+...+n^1+n^0\)có \(n\)số hạng, nên khi trừ đi \(n\)cũng như trừ mỗi số hạng cho 1. ( Vì n số , mỗi số trừ đi 1 thì trừ tổng cộng là \(n.1=n\))

Do đó ta có :

\(=\left(n-1\right)\left[\left(n^{n-1}-1\right)+\left(n^{n-2}-1\right)+...+\left(n^2-1\right)+\left(n-1\right)+\left(1-1\right)\right]\)

Nhận xét :

\(n^{n-1}-1=\left(n-1\right)\left(n^{n-2}+n^{n-3}+...+n+1\right)\)chia hết cho \(n-1\)

\(n^{n-2}-1=\left(n-1\right)\left(n^{n-3}+n^{n-4}+...+n+1\right)\)chia hết cho \(n-1\)


\(...\)

\(n-1\)chia hết cho \(n-1\)


\(1-1=0\)chia hết cho \(n-1\)

\(\Rightarrow\left(n^{n-1}-1\right)+\left(n^{n-2}-1\right)+...+\left(n^2-1\right)+\left(n-1\right)+\left(1-1\right)\)chia hết cho \(n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\left[\left(n^{n-1}-1\right)+\left(n^{n-2}-1\right)+...+\left(n^2-1\right)+\left(n-1\right)+\left(1-1\right)\right]\)chia hết cho \(n-1\)

\(\Rightarrow n^n-n^2+n-1\)chia hết cho \(n-1\)

Vậy ...

Bài 2 :

Ta có :

\(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+7\right)+2\left(x^2-4\right)-5\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+7\right)+2\left(x-2\right)\left(x+2\right)-5\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left[x^2+2x+7+2\left(x+2\right)-5\right]\)

\(=\left(x-2\right)\left(x^2+4x+6\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left[\left(x^2+4x+4\right)+2\right]\)

\(=\left(x-2\right)\left[\left(x+2\right)^2+2\right]=0\)

Mà \(\left(x+2\right)^2+2\ge0+2=2>0\)

\(\Rightarrow x-2=0\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy ...

28 tháng 7 2017

Câu 1:

Ta có:

\(n=11k+4\)

\(\Rightarrow n^2=\left(11k+4\right)^2=121k^2+88k+16\)

\(121k^2\) chia hết cho 11; \(88k\) chia hết cho 11 và 16 chia cho 11 dư 5 nên

\(121k^2+88k+16\) chia cho 11 dư 5

Do đó \(n^2\) chia cho 11 dư 5.

Câu 2:

Ta có:

\(n=13k+7\)

\(\Rightarrow n^2-10=\left(13k+7\right)^2-10\)

\(=169k^2+182k+49-10=169k^2+182k+39\)

\(169k^2;182k;39\) chia hết cho 13 nên \(169k^2+182k+39\) chia hết cho 13.

Do đó \(n^2-10\) chia hết cho 13.

Chúc bạn học tốt!!!

28 tháng 7 2017

thanks bạn nha!!! Chúc bạn học tốt nha!!!

2 tháng 10 2020

Bg

C1: Ta có: n chia hết cho 11 dư 4 (n \(\inℕ\))

=> n = 11k + 4  (với k \(\inℕ\))

=> n2 = (11k)2 + 88k + 42 

=> n2 = (11k)2 + 88k + 16  

Vì (11k)2 \(⋮\)11, 88k \(⋮\)11 và 16 chia 11 dư 5

=> n2 chia 11 dư 5

=> ĐPCM

C2: Ta có: n = 13x + 7 (với x \(\inℕ\))

=> n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 72 - 10

=> n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 39

Vì (13x)2 \(⋮\)13, 14.13x \(⋮\)13 và 39 chia 13 nên n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 39 \(⋮\)13

=> n2 - 10 \(⋮\)13

=> ĐPCM

25 tháng 7 2023

�=�[�2(�2−7)2−36]=�[(�3−7�)2−36]

=�(�3−7�−6)(�3−7�+6)

=�(�−3)(�+1)(�+2)(�−2)(�−1)(�+3)

⇒� là tích 7 số nguyên liên tiếp nên A luôn chia hết cho 7

25 tháng 7 2023

28 tháng 6 2017

Sửa lại đề bài , ko đúng thì thôi nhé : \(CMR:\)\(2^{n+2}+2^{n+1}+2^n⋮7\)

Giải

Ta có \(2^{n+2}+2^{n+1}+2^n=2^n.2^2+2^n.2+2^n.1=2^n.4+2^n.2+2^n.1=2^n.\left(4+2+1\right)=2^n.7⋮7\)

Suy ra \(2^{n+2}+2^{n+1}+2^n⋮7\)

Vậy ............................

21 tháng 9 2021

\(a,n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\\ =n^2+5n-n^2+n+6=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)

\(b,\) Sửa đề:

\(b,\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)\\ =n^2-1-n^2+12n-35\\ =12n-36=12\left(n-3\right)⋮12\)

a: Ta có: \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6⋮6\)